Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Khoa học xã hội - Mã đề 104 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến

Câu 2: Vì gia đình có hoàn cảnh khó khăn nên chị P không có điều kiện học tiếp ở đại học. Sau mấy năm, chị P vừa làm việc ở nhà máy vừa theo học đại học tại chức. Chị P đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền học thường xuyên.                              B. Quyền lao động thường xuyên.

C. Quyền được phát triển.                                  D. Quyền tự do học tập.

Câu 3: Theo quy định của pháp luật, công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội trong trường hợp nào sau đây?

A. Tham khảo dịch vụ trực tuyến.                       B. Đóng góp ý kiến vào dự thảo Luật.

C. Khám sức khỏe định kỳ.                                D. Đăng kí hiến máu nhân đạo.

doc 4 trang minhlee 18/03/2023 280
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Khoa học xã hội - Mã đề 104 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_giao_duc_cong_dan_lop_12_khoa.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Khoa học xã hội - Mã đề 104 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: GDCD 12 - KHXH Thời gian làm bài : 50 phút (Đề có 04 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh : Số báo danh : Mã đề 104 Câu 1: Phát hiện thấy một nhóm người đang cưa trộm gỗ trong vườn quốc gia, Q đã báo ngay cho cơ quan kiểm lâm. Q đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân? A. Tự do ngôn luận của công dân. B. Tham gia quản lí nhà nước và xã hội. C. Khiếu nại. D. Tố cáo. Câu 2: Vì gia đình có hoàn cảnh khó khăn nên chị P không có điều kiện học tiếp ở đại học. Sau mấy năm, chị P vừa làm việc ở nhà máy vừa theo học đại học tại chức. Chị P đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền học thường xuyên. B. Quyền lao động thường xuyên. C. Quyền được phát triển. D. Quyền tự do học tập. Câu 3: Theo quy định của pháp luật, công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội trong trường hợp nào sau đây? A. Tham khảo dịch vụ trực tuyến. B. Đóng góp ý kiến vào dự thảo Luật. C. Khám sức khỏe định kỳ. D. Đăng kí hiến máu nhân đạo. Câu 4: Mọi công dân có hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe của người khác đều bị xử lí A. bằng cách sử dụng bạo lực. B. thông qua chủ thể bảo trợ. C. theo quy định của pháp luật. D. tại các phiên tòa lưu động. Câu 5: Công dân vi phạm quyền sáng tạo trong trường hợp nào sau đây? A. Tìm hiểu giá cả thị trường. B. Sưu tầm tư liệu tham khảo. C. Sử dụng dịch vụ công cộng. D. Làm giả nhãn hiệu hàng hóa. Câu 6: Trong quá trình bầu cử, mỗi lá phiếu đều có giá trị như nhau thể hiện nguyên tắc bầu cử A. Bỏ phiếu kín. B. Bình đẳng. C. Trực tiếp. D. Phổ thông. Câu 7: Nếu người khiếu nại đồng ý với kết quả giải quyết thì quyết định của người giải quyết khiếu nại sẽ có A. giá trị pháp lí. B. hiệu lực C. hiệu lực thi hành. D. giá trị Câu 8: Công dân thực hiện quyền tố cáo khi phát hiện hành vi A. Trái đạo đức. B. Vi phạm pháp luật. C. Xâm phạm quyền lợi. D. Trái quy định. Câu 9: Theo quy định của pháp luật, một trong những nội dung của quyền được phát triển là mọi công dân đều được A. định đoạt tài sản công. B. cung cấp thông tin. C. hưởng phụ cấp độc hại. D. chiếm hữu tài nguyên. Câu 10: Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế. A. phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, tự nguyện. B. trực tiếp, thẳng thắn, thực tế. C. dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. D. thực tế, bình đẳng, trực tiếp. Câu 11: Cùng nhau đi học về, phát hiện anh B đang lấy ví của nạn nhân trong vụ tai nạn giao thông liên hoàn nghiêm trọng, lập tức sinh viên T đưa điện thoại của mình cho sinh viên K quay video. Sau đó, sinh viên T bám theo anh B tống tiền. Biết chuyện, vợ anh B đã gặp và đe dọa khiến sinh viên T hoảng loạn tinh thần. Hành vi của những người nào dưới đây cần bị tố cáo? A. Anh B, sinh viên K và T. B. Vợ chồng anh B và sinh viên K. C. Vợ chồng anh B và sinh viên T. D. Vợ chồng anh B, sinh viên K và T. Câu 12: Công dân được bồi dưỡng để phát triển tài năng thuộc quyền nào dưới đây? A. sáng tạo. B. được phát triển. C. học không hạn chế. D. tiếp cận thông tin. Trang 1/4 - Mã đề thi 104
  2. A. phân bổ ngân sách quốc gia. B. phê duyệt hồ sơ tín dụng. C. chăm sóc sức khỏe. D. hưởng chế độ phụ cấp. Câu 25: Nghi ngờ ông S lấy trộm xe máy của ông X, Công an phường Q đã bắt giam ông S. Việc làm này của Công an phường Q đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân ? A. Quyền tự do đi lại. B. Quyền tự do cá nhân. C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. D. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng. Câu 26: Theo quy định của pháp luật, người làm nhiệm vụ chuyển phát, vi phạm quyền được bảm đảm an toàn và bí mật thư tín của khách hàng khi A. tự tiêu hủy thư gửi nhầm địa chỉ. B. bảo quản bưu phẩm đường dài. C. chủ động định vị nơi giao nhận. D. thay đổi phương tiện vận chuyển. Câu 27: Quyền được phát triển của công dân là A. được ưu đãi trong học tập để có tri thức làm chủ cuộc sống. B. những người có tài được tạo mọi điều kiện để làm việc và phát triển tài năng. C. được tự do nghiên cứu khoa học và tạo ra các sản phẩm mang tính sáng tạo. D. nhà nước cung cấp đầy đủ về vật chất và tinh thần. Câu 28: Được anh T thông tin việc anh P nhờ anh C hoàn thiện hồ sơ để đăng ký bản quyền đề tài Y, chị H đã đề nghị anh T bí mật sao chép lại toàn bộ nội dung đề tài này rồi cùng mang bán cho chị Q. Sau đó, chị Q thay đổi tên đề tài, lấy tên mình là tác giả rồi gửi tham dự cuộc thi tìm kiếm tài năng tỉnh X. Những ai dưới đây vi phạm quyền sáng tạo của công dân? A. Chị H, chị Q và anh P. B. Chị H và chị Q. C. Chị Q và anh T. D. Chị H, chị Q và anh T. Câu 29: Theo quy định của pháp luật, công dân tự tiện mở thư của người khác là vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật A. thư tín, điện tín. B. an sinh xã hội. C. thông tư liên ngành. D. di sản quốc gia. Câu 30: Chủ thể nào có quyền khiếu nại? A. Cán bộ, công chức. B. Cá nhân, tổ chức. C. Công dân. D. Các tổ chức xã hội. Câu 31: Bà Q viết bài đăng báo bày tỏ lòng tri ân đối với các nhân viên y tế đã luôn tiên phong trong cuộc chiến phòng, chống dịch COVID-19. Bà Q đã thực hiện quyền nào sau đây của công dân? A. Kiểm soát truyền thông. B. Thông cáo báo chí. C. Đối thoại trực tuyến. D. Tự do ngôn luận. Câu 32: Công dân có quyền học tiểu học đến trung học, Đại học và sau đại học. Điều này thể hiện quyền nào sau đây? A. Quyền học thường xuyên, học suốt đời. B. Quyền bình đẳng về cơ hội học tập. C. Quyền học bất cứ ngành nghề nào. D. Quyền học tập không hạn chế. Câu 33: Công dân có hành vi bịa đặt để hạ uy tín của người khác là xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về A. tính mạng, sức khỏe. B. năng lực thể chất. C. danh dự, nhân phẩm. D. tự do thân thể. Câu 34: Chị A đến công ti sau khi nghỉ chế độ thai sản theo quy định của pháp luật thì được giám đốc công ti cho biết: chị đã bị chấm dứt hợp đồng lao động. Chị A đã xin vào làm việc tại một ngân hàng. Ở đây chị không ngừng tung lên mạng những lời bình không hay về công ty. Trong tình huống trên việc nên làm của chị để bảo vệ quyền lợi của mình, chị A nên thực hiện hành vi nào dưới đây: A. Buộc công ti bồi thường thiệt hại theo hợp đồng. B. Tung lên mạng những lời bình không hây về công ty. C. Tố cáo công ti vì đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. D. Khiếu nại việc công ti đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. Câu 35: Theo quy định của pháp luật, một trong những nội dung của quyền học tập là mọi công dân đều được A. bảo mật chương trình học. B. ưu tiên trong tuyển sinh. C. học bất cứ ngành, nghề nào. D. thử nghiệm giáo dục quốc tế. Câu 36: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể khi A. bảo trợ người già neo đơn. B. giam, giữ người trái pháp luật. C. giám hộ trẻ em khuyết tật. D. truy tìm đối tượng phản động Câu 37: Trường hợp nào không được phép bắt người? Trang 3/4 - Mã đề thi 104