Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Khoa học tự nhiên - Mã đề 209 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến
Câu 3: Nội dung nào sau đây không phải là quyền phát triển của công dân?
A. Công dân được hưởng sự chăm sóc y tế, đảm bảo an toàn xã hội.
B. Công dân được hưởng đời sống vật chất đầy đủ.
C. Công dân được bồi dưỡng để phát triển tài năng.
D. Công dân được khuyến khích sáng tạo trong nghiên cứu khoa học.
Câu 4: Theo quy định của pháp luật, việc bắt người trong trường hợp khẩn cấp được tiến hành khi có căn cứ cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện
A. hồ sơ thế chấp tài sản riêng. B. tội phạm rất nghiêm trọng.
C. kế hoạch phản biện xã hội. D. phương án độc chiếm thị trường.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Khoa học tự nhiên - Mã đề 209 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_giao_duc_cong_dan_lop_12_khoa.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Khoa học tự nhiên - Mã đề 209 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: GDCD 12 - KHTN Thời gian làm bài : 50 phút (Đề có 04 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh : Số báo danh : Mã đề 209 Câu 1: Theo quy định của pháp luật, công dân tự tiện mở thư của người khác là vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật A. thông tư liên ngành. B. di sản quốc gia. C. an sinh xã hội. D. thư tín, điện tín. Câu 2: Chủ thể nào có quyền khiếu nại? A. Cá nhân, tổ chức. B. Các tổ chức xã hội. C. Công dân. D. Cán bộ, công chức. Câu 3: Nội dung nào sau đây không phải là quyền phát triển của công dân? A. Công dân được hưởng sự chăm sóc y tế, đảm bảo an toàn xã hội. B. Công dân được hưởng đời sống vật chất đầy đủ. C. Công dân được bồi dưỡng để phát triển tài năng. D. Công dân được khuyến khích sáng tạo trong nghiên cứu khoa học. Câu 4: Theo quy định của pháp luật, việc bắt người trong trường hợp khẩn cấp được tiến hành khi có căn cứ cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện A. hồ sơ thế chấp tài sản riêng. B. tội phạm rất nghiêm trọng. C. kế hoạch phản biện xã hội. D. phương án độc chiếm thị trường. Câu 5: Theo quy định của pháp luật, một trong những nội dung của quyền học tập là mọi công dân đều được A. ưu tiên trong tuyển sinh. B. thử nghiệm giáo dục quốc tế. C. học bất cứ ngành, nghề nào. D. bảo mật chương trình học Câu 6: Do phải đi làm ăn xa nên chị A đã gửi cháu V vừa tròn 16 tuổi, nhờ vợ chồng T là anh họ, chăm sóc và nói sẽ gửi tiền cho vợ chồng anh T nuôi cháu V ăn học. Vợ chồng anh T đã chiếm đoạt số tiền chị A gửi về còn bắt cháu V phải nghỉ học và đi làm nhân viên cho quán X. Một lần đang dọn dẹp quán, cháu V đã bị anh H chủ quán nhắc nhở vì dọn không sạch. Bực tức, V đã lấy chai rượu đập vào đầu anh H làm anh H bị thương rất nặng phải đi cấp cứu. Hành vi của ai cần bị tố cáo? A. Vợ chồng anh T, H, V. B. Vợ chồng anh T, V. C. Chủ quán X, V. D. Cháu V. Câu 7: Quyền được phát triển của công dân là A. những người có tài được tạo mọi điều kiện để làm việc và phát triển tài năng. B. được tự do nghiên cứu khoa học và tạo ra các sản phẩm mang tính sáng tạo. C. nhà nước cung cấp đầy đủ về vật chất và tinh thần. D. được ưu đãi trong học tập để có tri thức làm chủ cuộc sống. Câu 8: Quy chế tuyển sinh đại học quy định những học sinh đạt giải trong các kì thi học sinh giỏi quốc gia và quốc tế được ưu tiên tuyển thẳng vào các trường đại học là thể hiện quyền A. được ưu tiên. B. được phát triển. C. được học tập. D. được ghi nhận. Câu 9: Hùng là học sinh lớp 10 nhưng đã xây dựng được phần mềm học môn Lịch sử giúp nhiều học sinh yêu thích môn Lịch sử. Trong trường hợp này, Hùng đã phát huy quyền nào dưới đây? A. Quyền học tập. B. Quyền lao động. C. Quyền sáng tạo. D. Quyền phát triển. Câu 10: Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền ứng cử bằng hình thức tự ứng cử hoặc được A. bí mật tranh cử. B. giới thiệu ứng cử. C. ủy quyền ứng cử. D. vận động tranh cử. Câu 11: Trong kì tuyển sinh năm nay, V không trúng tuyển vào đại học nên đã cho rằng mình không được thực hiện quyền học tập nữa. Còn X thì nói V vẫn có quyền học tập. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Quyền học tập của V đã chấm dứt vì V không còn khả năng học. Trang 1/4 - Mã đề thi 209
- C. Quyền học bất cứ ngành nghề nào. D. Quyền học tập không hạn chế. Câu 25: Theo quy định của pháp luật, người làm nhiệm vụ chuyển phát vi phạm quyền được bảm đảm an toàn và bí mật thư tín của khách hàng khi A. tự tiêu hủy thư gửi nhầm địa chỉ. B. chủ động định vị nơi giao nhận. C. bảo quản bưu phẩm đường dài. D. thay đổi phương tiện vận chuyển. Câu 26: Công dân vi phạm quyền sáng tạo trong trường hợp nào sau đây? A. Sử dụng dịch vụ công cộng. B. Sưu tầm tư liệu tham khảo. C. Tìm hiểu giá cả thị trường. D. Làm giả nhãn hiệu hàng hóa. Câu 27: Quyền học tập không hạn chế của công dân có nghĩa là, công dân có quyền A. học ở mọi lúc, mọi nơi. B. học bất cứ ngành nghề nào theo sở thích mà không cần điều kiện gì. C. học ở mọi bậc học, liên tục thông qua thi tuyển hoặc xét tuyển. D. học không cần thi tuyển. Câu 28: Theo quy định của pháp luật, một trong những nội dung của quyền được phát triển là mọi công dân đều được A. hưởng chế độ phụ cấp. B. chăm sóc sức khỏe. C. phê duyệt hồ sơ tín dụng. D. phân bổ ngân sách quốc gia. Câu 29: Anh T đặt bốn vé xe giường nằm nhưng khi lên xe chỉ còn lại hai giường trống. Bức xúc, anh T đã lăng nhục, chửi bới nhân viên nhà xe và yêu cầu gặp chủ xe để giải quyết. Thấy anh T bị anh G lái xe nhổ bã kẹo cao su vào mặt, anh M một hành khách trong xe lên tiếng can ngăn thì bị anh N phụ xe ngắt lời rồi yêu cầu ra khỏi xe. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân? A. Anh T và anh G. B. Anh T, anh G, anh N và anh M. C. Anh G và anh N. D. Anh T, anh G và anh N. Câu 30: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể khi A. truy tìm đối tượng phản động B. giám hộ trẻ em khuyết tật. C. giam, giữ người trái pháp luật. D. bảo trợ người già neo đơn. Câu 31: Trường Trung học phổ thông X tổ chức cho học sinh góp ý vào Dự thảo Luật Giáo dục. Có nhiều ý kiên đóng góp liên quan đến quyền và nghĩa vụ của học sinh, vậy các bạn học sinh đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân ? A. Quyền tự do ngôn luận. B. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội. C. Quyền bày tỏ ý kiến của cá nhân trước tập thể. D. Quyền được tham gia. Câu 32: Bà Q viết bài đăng báo bày tỏ lòng tri ân đối với các nhân viên y tế đã luôn tiên phong trong cuộc chiến phòng, chống dịch COVID-19. Bà Q đã thực hiện quyền nào sau đây của công dân? A. Tự do ngôn luận. B. Đối thoại trực tuyến. C. Thông cáo báo chí. D. Kiểm soát truyền thông. Câu 33: Công dân được bồi dưỡng để phát triển tài năng thuộc quyền nào dưới đây? A. học không hạn chế. B. được phát triển. C. sáng tạo. D. tiếp cận thông tin. Câu 34: Mọi công dân có hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe của người khác đều bị xử lí A. theo quy định của pháp luật. B. thông qua chủ thể bảo trợ. C. bằng cách sử dụng bạo lực. D. tại các phiên tòa lưu động. Câu 35: Công dân có hành vi bịa đặt để hạ uy tín của người khác là xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về A. tính mạng, sức khỏe. B. năng lực thể chất. C. danh dự, nhân phẩm. D. tự do thân thể. Câu 36: Được anh P cung cấp bằng chứng về việc chị T là trưởng phòng tài chính kế toán dùng tiền của cơ quan cho vay nặng lãi theo sự chỉ đạo của ông K giám đốc Sở X, anh N là Chánh văn phòng sở X dọa sẽ công bố chuyện này với mọi người nếu không được chia lợi. Biết chuyện, ông K đã ký quyết định điều chuyển anh N sang làm văn thư một bộ phận khác còn chị T cố tình gạt anh N ra khỏi danh sách được nâng lương đúng thời hạn. Những ai dưới đây là đối tượng vừa bị khiếu nại, vừa bị tố cáo. A. Chị T, ông K và anh N. B. Chị T, ông K, anh P và anh N. C. Chị T, ông K và anh P. D. Chị T và ông K. Câu 37: Pháp luật cho phép bắt người trong trường hợp nào? Trang 3/4 - Mã đề thi 209