Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Giáo dục công dân Lớp 11 - Mã đề 485 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến

Câu 2: Các biện pháp bảo vệ taì nguyên, môi trường.

A. Khái thác tài nguyên phát triển kinh tế, khắc phục ô nhiễm là nhiệm vụ quốc tế.

B. Khai thác nhanh, nhiều tài nguyên để đẩy mạnh phát triển kinh tế.

C. Khai thác đi đôi với bảo vệ, tái tạo; xử lí nghiêm hành vi vi phạm.

D. Bảo vệ tài nguyên, môi trường là không được khai thác tài nguyên, môi trường.

Câu 3: Phương án nào sau đây đúng với nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo ở nước ta?

A. Nâng cao dân trí và phát triển xã hội tại địa phương.

B. Nâng cao dân trí và chất lượng cuộc sống.

C. Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.

D. Nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân.

doc 5 trang minhlee 18/03/2023 280
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Giáo dục công dân Lớp 11 - Mã đề 485 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_giao_duc_cong_dan_lop_11_ma_d.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Giáo dục công dân Lớp 11 - Mã đề 485 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: GDCD 11 Thời gian làm bài : 50 phút (Đề có 05 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh : Số báo danh : Mã đề 485 Câu 1: Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc là một trong các nội dung của chính sách? A. Đối ngoại và đối nội. B. Quốc phòng và an ninh. C. Dân số. D. Văn hóa. Câu 2: Các biện pháp bảo vệ taì nguyên, môi trường. A. Khái thác tài nguyên phát triển kinh tế, khắc phục ô nhiễm là nhiệm vụ quốc tế. B. Khai thác nhanh, nhiều tài nguyên để đẩy mạnh phát triển kinh tế. C. Khai thác đi đôi với bảo vệ, tái tạo; xử lí nghiêm hành vi vi phạm. D. Bảo vệ tài nguyên, môi trường là không được khai thác tài nguyên, môi trường. Câu 3: Phương án nào sau đây đúng với nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo ở nước ta? A. Nâng cao dân trí và phát triển xã hội tại địa phương. B. Nâng cao dân trí và chất lượng cuộc sống. C. Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. D. Nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân. Câu 4: Công tác tuyên truyền về chính sách dân số theo nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 25 tháng 10 năm 2017 là. A. Mỗi cặp vợ chồng có hai con. B. Chính sách dân số và phát triển. C. Dân số kế hoạch hóa gia đình. D. Thực hiện gia đình ít con. Câu 5: Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là trách nhiệm của. A. Các cơ quan. B. Mọi công dân. C. Lực lượng vũ trang. D. Nhà nước. Câu 6: Phương án nào sau đây đúng nhất với nhiệm vụ của chính sách văn hóa? A. Kế thừa nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. B. Đáp ứng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. C. Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. D. Hướng tới nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Câu 7: Tại Điều 15 Nghị định 103/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thủy sản, có quy định: phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng công cụ kích điện để khai thác thủy sản (trừ hành vi quy định tại Khoản 3 Điều này và việc sử dụng kích điện tại ao nuôi để thu hoạch thủy sản). Quy định trên thể hiện mục tiêu, phương hướng cơ bản nào của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường ở nước ta? A. Áp dụng công nghệ để khai thác tài nguyên. B. Khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên. C. Phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, bảo tồn thiên nhiên. D. Tăng cường công tác quản lí của Nhà nước. Câu 8: Hành vi nào dưới đây không thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Anh E không tố giác tội phạm. Trang 1/5 - Mã đề thi 485
  2. B. sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. C. giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cảnh quan trường học. D. ngăn chặn phá hủy môi trường tự nhiên. Câu 19: Nội dung nào sau đây đúng với chính sách của nhà nước đối với tài Nguyên thiên nhiên? A. Không được khai thác với bất kì lí do gì để bảo tồn tài nguyên. B. Khai thác không hạn chế nhưng phải sử dụng hợp lí, tiết kiệm. C. Khai thác không hạn chế nhưng phải nộp thuế đầy đủ. D. Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Câu 20: Công cụ nào dưới đây là hữu hiệu nhất để Nhà nước quản lí xã hội. A. Chủ trương. B. Kế hoạch. C. Pháp luật. D. Chính sách. Câu 21: Phương án nào sau đây đúng với việc xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc? A. Kế thừa, phát huy tất cà các phong tục, tập quán của dân tộc. B. Kế thừa, phát huy các phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc. C. Giữ nguyên tất cả các phong tục, tập quán cùa dân tộc. D. Giữ nguyên truyền thống của dân tộc. Câu 22: Đến ngày bầu cử, bà K không cho con trai minh là P (đủ 18) đang học lớp 12 đi bầu cử với lí do P phải tập trung vào học để chuẩn bị cho kì thi cuối năm. Nếu là P, em lựa chọn cách nào dưới đây để thực hiện trách nhiệm của bản thân trong việc tham gia xây dựng nền dân chủ? A. Giải thích để mẹ hiểu về quyền dân chủ của công dân và tự đi bầu cử. B. Biết ý kiến của mẹ không đúng nhưng vẫn nghe lời mẹ và làm theo. C. Đồng ý với mẹ, đưa phiếu bầu nhờ mẹ đi bầu và bỏ phiếu hộ. D. Làm theo lời của mẹ nhưng vẫn giải thích cho mẹ về quyền làm chủ. Câu 23: “Tăng tỉ lệ che phủ rừng, bảo vệ thực vật, động vật xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia” là nội dung của phương hướng. A. chủ động phòng ngừa, cải thiện môi trường, bào tồn thiên nhiên. B. khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. C. giáo dục về bào vệ tài nguyên thiên nhiên cho người dân. D. tăng cường công tác quản lí của nhà nước về bảo vệ môi trường. Câu 24: Cán bộ chuyên trách dân số xã K phát tờ rơi cho người dân về thực hiện chính sách dân số và phát triển. Việc làm này thực hiện phương hướng nào dưới đây của chính sách dân số ? A. Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí nhà nước đối với dân số. B. Tạo điều kiện cho người dân chủ động tham gia thực hiện chính sách dân số. C. Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền cho người dân về chính sách dân số. D. Nâng cao hiệu quả của người dân về chính sách dân số. Câu 25: Một trong những nội dung của dân chủ trong lĩnh vực chính trị được thể hiện ở: A. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. B. Quyền tự do kinh doanh. C. Quyền tự do lựa chọn nơi ở và làm việc. D. Quyền bình đẳng nam nữ. Câu 26: H tình cờ phát hiện một nhóm người lợi dụng việc góp ý sửa đổi Hiến pháp để tuyên truyền chống phá Nhà nước . H cần chọn cách làm nào dưới đây cho phù hợp nhất? A. Khuyên họ không nên tuyên truyền. B. Báo cáo cơ quan công an gần nhất. C. Không quan tâm vì đó là việc của người lớn. D. Bí mật theo dõi để có chứng cứ tống tiền. Câu 27: Anh T luôn đầu tư nghiên cứu, phát huy sáng kiến, cải tiến kĩ thuật trong sản xuất. Việc làm của anh T là thực hiện chính sách nào dưới đây? A. Tài nguyên và môi trường. B. Khoa học và công nghệ. Trang 3/5 - Mã đề thi 485
  3. B. Gương mẫu thực hiện và tuyên tuyền đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. C. Nêu cao tinh thần cảnh giác trước âm mưu, thủ đoạn kẻ thù. D. Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật. Câu 36: Hành vi nào dưới đây thể hiện dân chủ trong lĩnh vực văn hóa? A. Chị N phát biểu ý kiến trong cuộc họp cơ quan. B. Anh H tham gia đóng góp ý kiến dự thảo luật. C. Chị K tham gia phê bình văn học. D. Anh X ứng cử vào Hội đồng nhân dân phường. Câu 37: M là học sinh trường THPT đã tham gia cuộc thi sáng tác thơ văn trên báo Hoa học trò và đạt giải nhất. Vậy A đã tham gia xây dựng nền dân chủ XHCN ở lĩnh vực nào dưới đây? A. Xã hội. B. Chính trị. C. Văn hoá. D. Kinh tế. Câu 38: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do tổ chức nào dưới đây lãnh đạo? A. Mặt trận Tổ quốc Việt nam. B. Đảng Cộng sản Việt Nam. C. Liên đoàn Lao động Việt Nam. D. Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Câu 39: Hành vi, việc làm nào dưới đây vi phạm chính sách dân số của Đảng và Nhà nước. A. lựa chọn giới tính thai nhi dưới mọi hình thức. B. cung cấp các dịch vụ dân số. C. cung cấp các phương tiện tránh thai. D. tuyên truyền, phổ biến chính sách dân số. Câu 40: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước. A. Của riêng giai cấp lãnh đạo. B. Của riêng những người lao động nghèo. C. Của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. D. Của riêng tầng lớp tri thức. HẾT Trang 5/5 - Mã đề thi 485