Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Địa lí Lớp 12 - Xã hội - Mã đề 103 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến
Câu 1: Trung du và miền núi Bắc Bộ có nguồn thuỷ năng lớn nhất nước là do
A. đồi núi cao, mặt bằng rộng, mưa nhiều.
B. địa hình dốc, lắm thác ghềnh, nhiều phù sa.
C. địa hình dốc và sông ngòi có lưu lượng nước lớn.
D. nhiều sông ngòi, mưa nhiều.
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây đúng với người lao động nước ta?
A. Thông minh, cần cù, có kinh nghiệm trong hoạt động dịch vụ.
B. Cần cù, sáng tạo; có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
C. Sáng tạo, thông minh, có kinh nghiệm trong hoạt động thương mại.
D. Cần cù, sáng tạo; có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Địa lí Lớp 12 - Xã hội - Mã đề 103 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_dia_li_lop_12_xa_hoi_ma_de_10.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Địa lí Lớp 12 - Xã hội - Mã đề 103 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỀM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN Năm học 2020 - 2021 Môn: ĐỊA LÍ 12_XÃ HỘI Mã đề thi: 103 Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Trung du và miền núi Bắc Bộ có nguồn thuỷ năng lớn nhất nước là do A. đồi núi cao, mặt bằng rộng, mưa nhiều. B. địa hình dốc, lắm thác ghềnh, nhiều phù sa. C. địa hình dốc và sông ngòi có lưu lượng nước lớn. D. nhiều sông ngòi, mưa nhiều. Câu 2: Đặc điểm nào sau đây đúng với người lao động nước ta? A. Thông minh, cần cù, có kinh nghiệm trong hoạt động dịch vụ. B. Cần cù, sáng tạo; có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. C. Sáng tạo, thông minh, có kinh nghiệm trong hoạt động thương mại. D. Cần cù, sáng tạo; có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Câu 3: Các đảo, quần đảo nước ta không thể hiện vai trò nào sau đây? A. Hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền. B. Hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương. C. Là cơ sở để xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên. D. Là cơ sở để khai thác hiệu quả các nguồn lợi biển, đảo và thềm lục địa. Câu 4: Nhiệm vụ quan trọng nhất để phát triển bền vững công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ là A. tăng cường đầu tư nâng cấp cơ sờ hạ tầng. B. bảo vệ môi trường đi đôi với phát triển công nghiệp theo chiều sâu. C. phát triển mạnh công nghiệp khai thác dầu khí. D. hình thành thêm nhiều khu công nghiệp khu chế xuất. Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23 và 17, hãy cho biết hầu hết các tuyến đường sắt của nước ta đều kết nối với trung tâm kinh tế nào sau đây? A. Hà Nội. B. TP. Hồ Chí Minh. C. Đà Nẵng. D. Hải Phòng. Câu 6: Di sản nào sau đây không phải là di sản văn hoá vật thể của thế giới tại Việt Nam? A. Quần thể di tích cố đô Huế. B. Thành nhà Hồ. C. Phố cổ Hội An. D. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương. Câu 7: Thế mạnh về tự nhiên tạo cho Đồng bằng sông Hồng có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông là A. có một mùa lạnh kéo dài. B. ít có thiên tai. C. đất đai màu mỡ. D. nguồn nước phong phú. Câu 8: Điều kiện tự nhiên gây khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển ngành giao thông vận tải củạ nựớc ta là A. khí hậu diễn biển thất thường. B. địa hình phân hoá phức tạp. C. lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang. D. mạng lưới sông ngòi dày đặc. Câu 9: Điều kiện tự nhiên nào sau đây thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta? A. Có nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ. B. Nhiều sông, ao hồ, bãi triều, đầm phá, vụng, vịnh. C. Đường bờ biển dài, nhiều ngư trường lớn, nguồn lợi hải sản phong phú. Trang 1/5 - Mã đề thi 103
- A. kết hợp. B. cột chồng. C. tròn. D. miền. Câu 19: Định hướng phát triển đối với ngành công nghiệp ở nước ta là A. ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp chế biến. B. ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp điện, khí đốt, nước. C. ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp khai thác. D. phát triển đồng đều cả công nghiệp chế biến và công nghiệp khai thác. Câu 20: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, Việt Nam xuất khẩu sang các nước và vùng lãnh thổ có giá trị trên 6 tỉ USD là A. Nhật Bản và Xin-ga-po. B. Nhật Bản và Đài Loan. C. Hoa Kì và Nhật Bản. D. Hoa Kì và Trung Quốc. Câu 21: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, hãy cho biết tuyến quốc lộ nào sau đây không kết nối Tây Nguyên với Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Quốc lộ 19. B. Quốc lộ 25. C. Quốc lộ 24. D. Ọuốc lộ 20. Câu 22: Căn cứ vào trang 15 của Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết tỉnh nào có mật độ dân số cao nhất trong các tỉnh sau đây? A. Kom Tum. B. Bình Thuận. C. Gia Lai. D. Đắc Lắc. Câu 23: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết huyện đảo Lý Sơn thuộc tỉnh nào sau đây ? A. Quảng Bình. B. Quảng Trị. C. Quảng Ngãi. D. Quảng Nam. Câu 24: Cho biểu đồ sau: Biểu đồ thể hiện nội dung gì sau đây? A. Tốc độ tăng dân số nông thôn và thành thị từ năm 2005 đến 2012. B. Chuyển dịch cơ cấu dân số theo thành thị và nông thôn, giai đoạn 2005 - 2012. C. Cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn năm 2005 và năm 2012. D. Thay đổi quy mô dân số nông thôn và thành thị năm từ năm 2005 đến năm 2012. Câu 25: Biện pháp nào sau đây không phù hợp với việc cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long? A. Lai tạo các giống lúa chịu phèn, chịu mặn. B. Chia ruộng thành các ô nhỏ nhằm thuận tiện cho việc tháu chua, rửa mặn. C. Đẩy mạnh khai thác các nguồn lợi từ mùa lũ. D. Tăng cường khai phá rừng ngập mặn nhằm mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản. Câu 26: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào sau đây có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực nhỏ nhất? A. Hà Tĩnh. B. Quảng Bình. C. Quảng Trị. D. Nghệ An. Trang 3/5 - Mã đề thi 103
- Từ năm 2000 đến năm 2014, các thị trường có tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng là A. Bắc Mĩ và Đông Bắc Á. B. Bắc Mĩ và các khu vực khác. C. Đông Bắc Á và Đông Nam Á. D. EU và Bắc Mĩ. Câu 36: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25 và 17, các trung tâm du lịch có ý nghĩa vùng (năm 2007) của Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. Thái Nguyên và Việt Trì. B. Hạ Long vả Thái Nguyên. C. Hạ Long và Lạng Sơn. D. Hạ Long và Điện Biên Phủ. Câu 37: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có quy mô lớn nhất (năm 2007) vùng Bắc Trung Bộ là A. Thanh Hoa. B. Đồng Hới. C. Vinh. D. Huế. Câu 38: Loại khoáng sản nào sau đây không có ở vùng biển Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Muối. B. Dầu khí. C. Cát thủy tinh. D. Than bùn. Câu 39: Ở Việt Nam hiện nay, thành phần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế là A. kinh tế Nhà nước. B. kinh tế ngoài Nhà nước. C. kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. D. kinh tế cá thể. Câu 40: Đặc điểm nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến Đồng bằng sông Hồng là vùng đông dân nhất cả nước? A. Có nhiều trường đại học. B. Nền nông nghiệp lúa nước cần nhiều lao động. C. Có lịch sử khai thác lãnh thổ lấu đời. D. Có nhiều trung tâm công nghiệp. HẾT Trang 5/5 - Mã đề thi 103