Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Địa lí Lớp 11 - Mã đề 325 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến

Câu 2: Đông Nam Á có vị trí địa lý – chính trị rất quan trọng vì

   A. là vực có tốc độ công nghiệp hoá nhanh nhất thế giới..

   B. vị trí cầu nối lục địa Á – Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a.

   C. khu vực này tập trung rất nhiều loại khoáng sản.

   D. là nơi đông dân nhất thế giới, tập trung nhiều thành phần dân tộc.

Câu 3: Khó khăn chủ yếu để phát triển nông nghiệp ở Nhật Bản là

   A. diện tích đất nông nghiệp ít.                             B. lực lượng lao động thiếu hụt.

   C. thị trường có nhiều biến động.                          D. thiếu nước tưới nghiêm trọng.

doc 4 trang minhlee 18/03/2023 380
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Địa lí Lớp 11 - Mã đề 325 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_dia_li_lop_11_ma_de_325_nam_h.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Địa lí Lớp 11 - Mã đề 325 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỀM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN Năm học 2020 - 2021 Môn: ĐỊA LÍ 11 Mã đề thi: 325 Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Cho bảng số liệu Dân số Trung Quốc năm 2014 (Đơn vị: triệu người) Chỉ tiêu Tổng số Thành thị Nông thôn Nam Nữ Số dân 1368 749 619 701 667 Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Tỉ lệ dân số nam là 48,2%. B. Cơ cấu dân số cân bằng. C. Tỉ lệ dân thành thị là 45,2%. D. Tỉ số giới tính là 105,1%. Câu 2: Đông Nam Á có vị trí địa lý – chính trị rất quan trọng vì A. là vực có tốc độ công nghiệp hoá nhanh nhất thế giới B. vị trí cầu nối lục địa Á – Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a. C. khu vực này tập trung rất nhiều loại khoáng sản. D. là nơi đông dân nhất thế giới, tập trung nhiều thành phần dân tộc. Câu 3: Khó khăn chủ yếu để phát triển nông nghiệp ở Nhật Bản là A. diện tích đất nông nghiệp ít. B. lực lượng lao động thiếu hụt. C. thị trường có nhiều biến động. D. thiếu nước tưới nghiêm trọng. Câu 4: Trung Quốc không áp dụng chính sách, biện pháp nào trong cải cách ngành nông nghiệp? A. Giao quyền sử dụng đất cho nông dân. B. Tăng thuế nông nghiệp. C. Đưa kĩ thuật mới vào sản xuất, phổ biến giống mới. D. Cải tạo, xây dựng mới đường giao thông, hệ thống thuỷ lợi. Câu 5: Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp nào sau đây tăng nhanh và ngày càng trở thành thế mạnh của các nước trong khu vực Đông Nam Á? A. Công nghiệp dệt may, da giày. B. Công nghiệp lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử. C. Công nghiệp khai thác than và khoáng sản kim loại. D. Các ngành tiểu thủ công nghiệp phục vụ xuất khẩu. Câu 6: Các nước Đông Nam Á có ngành khai thác dầu khí phát triển trong những năm gần đây là: A. Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam. B. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Cam-pu-chia. C. Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Thái Lan. D. Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Cam-pu-chia. Câu 7: Giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc không có sự khác biệt rõ về A. khí hậu. B. sông ngòi. C. diện tích. D. địa hình. Câu 8: Cho bảng số liệu: GDP của LB Nga qua các năm (Đơn vị: tỉ USD) Năm 1990 1995 2000 2004 2010 2015 GDP 967,3 363,9 259,7 582,4 1 524,9 1326,0 Trang 1/4 - Mã đề thi 325
  2. A. có nhiều thung lũng rộng. B. tập trung nhiều đảo nhất thế giới. C. tập trung nhiều dãy núi cao, chạy dài theo hướng tây bắc – đông nam. D. tập trung nhiều đồng bằng châu thổ lớn. Câu 20: Mục tiêu tổng quát của ASEAN là A. phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên B. xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới. C. giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ giữa ASEAN với các tổ chức quốc tế khác. D. đoàn kết và họp tác vì một ASEAN hoà bình, ổn định, cùng phát triển. Câu 21: Nhật Bản tập trung vào các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao là do A. có nguồn lao động dồi dào. B. có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú. C. không có khả năng nhập khẩu các sản phẩm chất lượng cao. D. hạn chế sử dụng nhiều nguyên liệu lợi nhuận cao,. Câu 22: Các nước Đông Nam Á có nhiều loại khoáng sản vì A. nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. B. có nhiều kiểu, dạng địa hình. C. nằm trong vành đai sinh khoáng. D. nằm kề sát vành đai núi lửa Thái Bình Dương Câu 23: “Ủy hội sông Mê Công” là một hợp tác giữa các nước ASEAN về lĩnh vực A. Văn hóa. B. tài nguyên. C. Xã hội. D. Chính trị. Câu 24: Các kiểu khí hậu nào chiếm ưu thế ở miền Đông Trung Quốc? A. Nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa. B. Cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới lục địa. C. Ôn đới lục địa và ôn đới gió mùa. D. Cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa. Câu 25: Biển Nhật Bản có nguồn hải sản phong phú là do A. nằm ở vùng vĩ độ cao nên có nhiệt độ cao. B. có nhiều bão, sóng thần. C. có diện tích rộng nhất. D. có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau. Câu 26: Địa hình miền tây Trung Quốc A. là các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất đai màu mỡ. B. gồm toàn bộ các dãy núi cao và đồ sộ. C. gồm các dãy núi cao, các sơn nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa. D. là vùng tương đối thấp với các bồn địa rộng. Câu 27: Ngành công nghiệp mũi nhọn của Liên bang Nga là A. khai thác dầu khí. B. khai thác kim cương. C. luyện kim đen. D. luyện kim màu. Câu 28: Quốc gia nào có diện tích nhỏ nhất ở khu vực Đông Nam Á? A. Bru-nây. B. Lào. C. Đông-ti-mo. D. Xin-ga-po. Câu 29: Để thu hút vốn đầu tư và công nghệ của nước ngoài, Trung Quốc đã A. thành lập các đặc khu kinh tế, các khu chế xuất. B. tiến hành cải cách ruộng đất. C. tiến hành tư nhân hoá, thực hiện cơ chế thị trường. D. xây dựng nhiều thành phố, làng mạc. Câu 30: Đặc điểm nào sau đây không đúng với tình hình của Liên bang Nga sau khi Liên bang Xô Viết tan rã? A. Sản lượng các ngành kinh tế giảm. B. Đời sống nhân dân gặp, nhiều khó khăn. C. Tình hình chính trị, xã hội ổn định. D. Tốc độ tăng trưởng GDP âm. Câu 31: Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA, NĂM 2017 Quốc gia In-đô-nê-xi-a Cam-pu-chia Ma-lai-xi-a Phi-lip-pin Diện tích (nghìn km2) 1910,9 181,0 330,8 300,0 Dân số (triệu người) 264,0 15,9 31,6 105,0 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018) Trang 3/4 - Mã đề thi 325