Đề kiểm tra bài viết số 1, 2, 3 môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án)
I. MỤC TIÊU
Thu thập thông tin để đánh giá khảo sát chất lượng học sinh đầu cấp, giúp giáo viên phân loại trình độ học sinh, từ đó có định hướng dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh.
Khảo sát bao quát một số nội dung trọng tâm của chương trình theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt và Tập làm văn, với mục đích ôn lại kiến thức, kĩ năng đã học trong chương trình Ngữ văn 9, kiểu bài Phát biểu cảm nghĩ và việc tạo lập văn bản của học sinh.
II. HÌNH THỨC
1. Hình thức : Kiểm tra tự luận.
2. Cách tổ chức kiểm tra : Học sinh làm bài tại lớp.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
1. Liệt kê các đơn vị bài học (lớp 9) :
a/. Truyện trung đại Việt Nam
1. Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ (2 tiết)
2. Hoàng Lê nhất thống chí - Ngô gia văn phái (2 tiết)
3. Truyện Kiều (2 tiết)
- Chị em Thúy Kiều (1 tiết)
- Cảnh ngày xuân (1 tiết)
- Kiều ở lầu Ngưng Bích (1 tiết)
4. LVT cứu Kiều Nguyệt Nga – Nguyễn Đình Chiểu (2 tiết)
File đính kèm:
- de_kiem_tra_bai_viet_so_1_2_3_mon_ngu_van_lop_10_nam_hoc_201.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra bài viết số 1, 2, 3 môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO AN GIANG TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ TỔ: NGỮ VĂN GV: ĐOÀN THỊ DIỄM ĐỀ KIỂM TRA BÀI VĂN VIẾT SỐ 1 NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC 2019 - 2020 Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian phát đề) oOo I. MỤC TIÊU Thu thập thông tin để đánh giá khảo sát chất lượng học sinh đầu cấp, giúp giáo viên phân loại trình độ học sinh, từ đó có định hướng dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh. Khảo sát bao quát một số nội dung trọng tâm của chương trình theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt và Tập làm văn, với mục đích ôn lại kiến thức, kĩ năng đã học trong chương trình Ngữ văn 9, kiểu bài Phát biểu cảm nghĩ và việc tạo lập văn bản của học sinh. II. HÌNH THỨC 1. Hình thức : Kiểm tra tự luận. 2. Cách tổ chức kiểm tra : Học sinh làm bài tại lớp. III. THIẾT LẬP MA TRẬN 1. Liệt kê các đơn vị bài học (lớp 9) : a/. Truyện trung đại Việt Nam 1. Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ (2 tiết) 2. Hoàng Lê nhất thống chí - Ngô gia văn phái (2 tiết) 3. Truyện Kiều (2 tiết) - Chị em Thúy Kiều (1 tiết) - Cảnh ngày xuân (1 tiết) - Kiều ở lầu Ngưng Bích (1 tiết) 4. LVT cứu Kiều Nguyệt Nga – Nguyễn Đình Chiểu (2 tiết) b/. Truyện hiện đại Việt Nam 1. Làng – Kim Lân (2 tiết) 2. Lặng lẽ Sa Pa - Ng Thành Long (2 tiết) 3. Chiếc lược ngà - Ng Quang Sáng (2 tiết) 4. Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê (2 tiết) c/. Thơ hiện đại Việt Nam 1
- IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Đề: Cảm nghĩ cuả em về một người thân yêu nhất (cảm nghĩ về mẹ; ba) V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đề: Cảm nghĩ cuả em về một người thân yêu nhất (cảm nghĩ về mẹ; ba) 10.0 a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn biểu cảm 1.0 Có đủ các câu mở bài, thân bài, kết bài. b. Xác định đúng vấn đề biểu cảm 1.0 Cảm nghĩ cuả em về một người thân yêu nhất (cảm nghĩ về mẹ; ba) c. Triển khai các luận điểm 6.0 Mở bài: Giới thiệu và nêu cảm nghĩ chung về người thân yêu nhất của em ( mẹ; ba) Thân bài : - Miêu tả những nét ấn tượng về vẻ bề ngoài (dáng người, khuôn mặt, đôi mắt, đôi tay ). Tất cả gợi lên những ấn tượng của em người thân yêu: hiền hoà, thân thiết và giàu yêu thương. - Cảm nhận chung về cuộc sống và công việc hàng ngày của mẹ (ba) + Mẹ (ba) đảm đang tháo vát, dù bận trăm công ngàn việc (việc đồng áng hay việc cơ quan), + Mẹ (ba) vẫn chăm chút lo lắng chu đáo cuộc sống của cả gia đình. + Cuộc sống của mẹ (ba) bình thường và rất giản đơn nhưng có là một sự hi sinh cao cả. - Những tình cảm riêng của mẹ (ba) đối với em: em được chiều chuộng chăm bẵm, mẹ còn dạy bảo rất nhiều. Và hơn thế chính mẹ là tấm gương sáng về cách ứng xử giao tiếp, về nghị lực để chúng em noi theo. - Lời tự nhủ của bản thân: Cố gắng học tập để làm hài lòng cha ( mẹ), làm nhiều việc tốt để xứng đáng với những gì mẹ (ba) đã hi sinh cho cả gia đình. Kết bài : - Mẹ (ba) là nguồn vui là ánh sáng diệu kì soi đường cho cuộc đời của muỗi chúng ta. - Mẹ (ba) là nghị lực để ta phấn đấu. 3
- SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO AN GIANG TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ TỔ: NGỮ VĂN GV: ĐOÀN THỊ DIỄM ĐỀ KIỂM TRA BÀI VĂN VIẾT SỐ 2 NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC 2019 - 2020 Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian phát đề) I. MỤC TIÊU - Vận dụng kiến thức phần văn học và văn tự sự vào bài làm cụ thể. Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp 10. - Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 10 học kì I theo 3 nội dung: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức tự luận. - Học sinh vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học về văn nghị luận, viết được một bài văn tự sự nội dung tưởng tượng. II.HÌNH THỨC - Hình thức kiểm tra: Tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm bài ở lớp. III.THIẾT LẬP MA TRẬN 1/Liệt kê tất cả các đơn vị bài học của các phân môn. *Phần Văn học - Tổng quan văn học Việt Nam (2 tiết) - Khái quát về văn học dân gian Việt Nam(1 tiết) - Chiến thắng Mtao Mxây (2 tiết) - Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy(2 tiết) - Tấm Cám (2 tiết) - Tam đại con gà - Nhưng nó phải bằng hai mày.(1 tiết) - Ca dao than thân, yêu thưuơng, tình nghĩa ( 1tiết) - Ca dao hài hước (1tiết) *Phần Tiếng Việt - Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (2 tiết) - Văn bản (2 tiết) *Phần Làm văn - Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự (1tiết) - Tóm tắt văn bản tự sự (1tiết) Một số đề tham khảo: Đề 1: Hóa thân vào nhân vật An Dương Vương, kể lại Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu- Trọng và rút ra bài học cho bản thân. Đề 2: Hóa thân vào nhân vật ông bụt kể lại truyện Tấm Cám Mức độ Thông Vận dụng Vận Nhận biết Chủ đề/Nội dung hiểu thấp dụng Cộng 5
- SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO AN GIANG TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ TỔ: NGỮ VĂN GV: ĐOÀN THỊ DIỄM ĐỀ KIỂM TRA BÀI VĂN VIẾT SỐ 3 NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC 2019 - 2020 ( Bài viết ở nhà) I. MỤC TIÊU Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kỳ I môn Ngữ văn lớp 10. Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của một số tác phẩm đã học từ đầu năm đến thời điểm bài viết số 3 trong chương trình Ngữ văn 10 hoặc những tác phẩm đã học/đã đọc (NLXH), đã chứng kiến, với mục đích đánh giá năng lực nhận biết, thông hiểu, vận dụng đọc – hiểu vào việc tạo lập văn bản tự sự sáng tạo của học sinh. II. HÌNH THỨC 1. Hình thức : Kiểm tra tự luận. 2. Cách tổ chức kiểm tra : Học sinh làm bài ở nhà. III. THIẾT LẬP MA TRẬN 1. Liệt kê các đơn vị bài học : - Những tác phẩm đã học/đã đọc. - Chiến thắng Mtao Mxây - Uylitxơ trở về - Ôn tập văn học dân gian VN - Những câu chuyện bản thân đã chứng kiến. 2. Xây dựng khung ma trận : Một số đề tham khảo: Đề 1: : Hiện nay học sinh luôn có nhu cầu được thể hiện bản thân mình. Em có suy nghĩ gì về vấn đề trên. Ñeà 2: Nói chuyện với thanh niên học sinh, Hồ Chí Minh đã dạy: “ Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.” Anh ( chị) suy nghĩ gì về lời dạy đó. Đề 3: Em có suy nghĩ gì về câu tục ngữ “ Uống nước nhớ nguồn”. Từ đó rút ra bài học cho bản thân 7
- + Trong thực tế, từ xưa tới nay đạo đức phẩm chất, tính cách con người là cái quý nhất. Có tài, có hiểu biết, có kinh nghiệm nhưng lại không mang sự hiểu biết đó phục vụ cho nhân dân, làm giàu cho đất nước thì cái tài đó hoàn toàn vô ích. ( Dẫn chứng: một bác sĩ giỏi ) + Song con người không có tài năng thì làm việc gì cũng khó khăn, chật vật.Tài năng giúp cho chúng ta hoàn thành tốt mọi công việc. - Bình luận vấn đề: + Khẳng định rõ ràng đức và tài là hai mặt không thể thiếu được trong phẩm chất của con người. Hai mặt này không loại trừ nhau mà bổ sung cho nhau, tạo nên người phát triển toàn diện + Con người có ý nghĩa với cuộc sống nhất là con người được tu dưỡng, rèn luyện toàn diện cả về tài và đức. Lời dạy của Bác là kim chỉ nan cho mọi hoạt động rèn luyện của thế hệ trẻ, tạo nên những chuyển biến về chất trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo của chúng ta. Kết bài: Khẳng định lại vấn đề d. Chính tả, dùng từ, đặt câu 1.0 e. Sáng tạo: 1.0 Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận. Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu Duyệt Tổ trưởng Người soạn: Võ Đức Hồng Nghiệp Đoàn Thị Diễm 9