Đề kiểm tra bài văn viết số 3 môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Kim Chi (Có đáp án và thang điểm)

I/ Mục tiêu cần đạt:

  - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì I, môn ngữ văn lớp 10.

  - Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 10 học kì I theo 3 nội dung: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức tự luận.

  - Học sinh vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học về văn biểu cảm, viết được một bài văn biểu cảm có nội dung sát với thực tế đời sống và học tập của học sinh phổ thông.

  - Viết được bài văn tự sự với những sự việc, chi tiết tiêu biểu kết hợp với các miêu tả, biểu cảm. 

- Bồi dưỡng ý thức và tình cảm lành mạnh, đúng đắn với con người và cuộc sống. 

II/ Hình thức:

- Hình thức kiểm tra: Tự luận.

- Cách tổ chức kiểm tra: HS làm bài ở nhà.

  - Củng cố kiến thức và kĩ năng làm văn; đặc biệt là văn tự sự.

   - Viết được bài viết thuộc về một sự việc kể lại những câu chuyện trong truyện cổ tích.

   - Kiểm tra lại kiến thức về văn biểu cảm.

doc 4 trang minhlee 17/03/2023 280
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra bài văn viết số 3 môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Kim Chi (Có đáp án và thang điểm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_bai_van_viet_so_3_mon_ngu_van_lop_10_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra bài văn viết số 3 môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Kim Chi (Có đáp án và thang điểm)

  1. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO AN GIANG TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ TỔ: NGỮ VĂN GV: Nguyễn Thị Kim Chi ĐỀ KIỂM TRA BÀI VĂN VIẾT SỐ 3 NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC 2018 - 2019 ( Bài làm ở nhà ) oOo I/ Mục tiêu cần đạt: - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì I, môn ngữ văn lớp 10. - Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 10 học kì I theo 3 nội dung: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức tự luận. - Học sinh vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học về văn biểu cảm, viết được một bài văn biểu cảm có nội dung sát với thực tế đời sống và học tập của học sinh phổ thông. - Viết được bài văn tự sự với những sự việc, chi tiết tiêu biểu kết hợp với các miêu tả, biểu cảm. - Bồi dưỡng ý thức và tình cảm lành mạnh, đúng đắn với con người và cuộc sống. II/ Hình thức: - Hình thức kiểm tra: Tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm bài ở nhà. - Củng cố kiến thức và kĩ năng làm văn; đặc biệt là văn tự sự. - Viết được bài viết thuộc về một sự việc kể lại những câu chuyện trong truyện cổ tích. - Kiểm tra lại kiến thức về văn biểu cảm. III/ Thiết lập ma trận: 1/ Liệt kê các đơn vị bài học Phần văn học * Văn học Việt Nam (17 tiết) Tổng quan văn học Việt Nam (2 tiết) Khái quát về văn học dân gian Việt Nam(2 tiết) Chiến thắng Mtao Mxây (2 tiết) Uy-lít-xơ trở về (2 tiết) Ra-ma buộc tội (2 tiết) Tấm Cám (2 tiết) Tam đại con gà ; Nhưng nó phải bằng hai mày (1 tiết) Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa (1 tiết) Ca dao hài hước (1 tiết) Ôn tập văn học dân gian Việt Nam 2 tiết) * Phần tiếng Việt (3 tiết) Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (2 tiết) * Phần làm văn (3 tiết ) Văn bản (2 tiết ) Chọn sự việc chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự ( 1 tiết ) Đề 1: Có ý kiến cho rằng: Truyện cổ tích là một giấc mơ đẹp. Anh/chị hãy giải thích ý kiến trên và dùng truyện cổ tích “Tấm Cám” để chứng minh.
  2. dụng tốt các thao tác lập luận ; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. 1. - Giải thích hạnh phúc? - Sống như thế nào là “ đem đến hạnh phúc cho nhiều người nhất” - Mối liên quan giữa hạnh phúc của một người và hạnh phúc của nhiều người. 2. Câu chuyện bản thân: - Giơí thiệu chung về tình cảm của bản thân với người mà ta có ấn tượng sâu sắc và tình cảm khó quên - Kể về kỷ niệm : diễn biến câu chuyện, không gian, thời gian, sự việc dẫn dắt vào câu chuyện, các sự việc tiêu biểu, kết cục của câu chuyện - Giải thích lí do người kể cho đó là kỷ niệm sâu sắc , ấn tượng khó quên trong cuộc đời. Kỉ niệm ấy đã để lại trong bản thân điều gì? ( một bài học, thêm yêu quý từ kỉ niệm đó) - Nêu ý nghĩa của câu chuyện đối với cuộc đời người kể - Nhấn mạnh lại ý nghĩa của kỷ niệm ấy. Bày tỏ niềm tự hào, hạnh phúc vì có kỷ niệm sâu sắc như thế. * Lưu ý: HS phải thấy được sự liên kết giữa câu danh ngôn và câu chuyện. Từ đó, bản thân rút ra được những bài học quý giá và ý nghĩa. d. Sáng tạo 1,0 Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu 1,0 Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.   Duyệt của TT GVBM Võ Đức Hồng Nghiệp Nguyễn Thị Kim Chi