Đề kiểm tra 15 phút học kỳ II môn Vật lý Lớp 8 - Ngày 23/4/2020 - Trường THCS Vĩnh Gia

1. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác (được chọn làm mốc)

2. Hành khách chuyển động so với cây bên đường nhưng lại đứng yên so với ô tô.

3. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh chậm của chuyển động. Công thức: v = s / t. Đơn vị: m/s; km/h

4. Chuyển động không đều là chuyểnn động mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian. Công thức: vtb = s / t

5. Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc. 

doc 2 trang minhlee 04/03/2023 3400
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 15 phút học kỳ II môn Vật lý Lớp 8 - Ngày 23/4/2020 - Trường THCS Vĩnh Gia", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_15_phut_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_8_ngay_2342020.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 15 phút học kỳ II môn Vật lý Lớp 8 - Ngày 23/4/2020 - Trường THCS Vĩnh Gia

  1. Trường THCS Vĩnh Gia Môn: Vật Lý . Lớp: Khối: 8 Họ tên: Thời gian nộp: 23/4/2020 BÀI KIỂM TRA Điểm Lời phê I/ NỘI DUNG KIẾN THỨC - Hệ thống lại kiến thức chương I 1. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác (được chọn làm mốc) 2. Hành khách chuyển động so với cây bên đường nhưng lại đứng yên so với ô tô. 3. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh chậm của chuyển động. Công thức: v = s / t. Đơn vị: m/s; km/h 4. Chuyển động không đều là chuyểnn động mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian. Công thức: vtb = s / t 5. Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc. 6. Các yếu tố của lực: điểm đặt lực, phương và chiều của lực và độ lớn của lực. dùng mũi tên để biểu diễn vectơ lực. 7. Hai lực cân bằng là hai lực tác dụng lên cùng một vật có cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. Vật chịu hai lực cân bằng sẽ: - Đứng yên khi vật đứng yên. - Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động. 8. Lực ma sát xuất hiện khi vật chuyển động trên mặt một vật khác. 9. Tác dụng của áp lực phụ thuộc: độ lớn của lực tác dụng lên vật và diện tích bề mặt tiếp xúc vật. Công thức: p = F/S. Đơn vị: 1Pa = 1N/m2 10. Vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực đẩy có: điểm đặt trên vật; phương thẳng đứng; chiều từ dưới lên; độ lớn bằng trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Công thức: F = d.V 11. - Vật chìm: P > FA hay d1 > d2 - Vật lơ lửng: P = FA hay d1 = d2 - Vật nổi: P < FA hay d1 < d2 12. Công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng lên vật làm vật chuyển dời. 13. Biểu thức: A = F.s. Đơn vị: 1J = 1N.m 14. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.