Đề kiểm tra 15 phút đợt 2 học kỳ II môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Gia

Câu 1: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ

B. Lê Nhân Tông

C. Lê Thánh Tông

D. Lê Thái Tông

Câu 2: Để nhanh chóng hồi phục công nghiệp, Lê Thái Tổ đã cho bao nhiêu lính về quê làm nông nghiệp sau khi chiến tranh

A. 25 vạn lính về quê làm nông nghiệp

B. 35 vạn lính về quê làm nông nghiệp

C. 52 vạn lính về quê làm nông nghiệp

D. 30 vạn lính về quê làm nông nghiệp

doc 3 trang minhlee 04/03/2023 3640
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 15 phút đợt 2 học kỳ II môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Gia", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_15_phut_dot_2_hoc_ky_ii_mon_lich_su_lop_7_nam_ho.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 15 phút đợt 2 học kỳ II môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Gia

  1. Trường thcs Vĩnh Gia ĐỀ KIỂM TRA ĐỢT 2 Tên . MÔN: SỬ 7 Lớp 7a Ngày nộp: 16/4/2020 ĐIỂM LỜI PHÊ A. NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ,QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT 1. Tổ chức bộ máy chính quyền Sau khi đánh bại quân Minh, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Việt. 2. Tổ chức quân đội Tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”. Quân đội gồm hai bộ phận: Quân triều đình và quân địa phương. Quân đội được luyện tập võ nghệ thường xuyên. 3. Luật pháp Các vua triều Lê sơ quan tâm đến việc biên sọan pháp luật. Vua Lê Thánh Tông ban hành: “Quốc triều hình luật” hay gọi là Luật Hồng Đức. II. TÌNH HÌNH KINH TẾ -XÃ HỘI 1. Kinh tế a) Nông nghiệp - Sau chiến tranh vua Lê Thái Tổ cho quân lính và kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê làm ruộng. b. Thủ công nghiệp * Nhân dân Các nghề thủ công truyền thống: Kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm ngày càng phát triển. Nhiều làng nghề hình thành như Bát Tràng, Đại Bái, c. Thương nghiệp * Trong nước: Nhà vua khuyến khích lập chợ, ban hành quy định việc thành lập chợ. * Ngoại thương: Buôn bán với người nước ngòai được duy trì. Thuyền bè qua lại tấp nập ở : Vân Đồn, Hội Thống, Lạng Sơn, Tuyên Quang. 2. Xã hội Nông dân là giai cấp nghèo khổ, là giai cấp bị bóc lột. Thương nhân và thợ thủ công ngày càng đông nhưng không được xã hội coi trọng. Nô tỳ là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội. Pháp luật cấm bán mình hoặc bức dân tự do làm nô tỳ. III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA , GIÁO DỤC
  2. B. Bỏ làng xã tha phương cầu thực C. Quan lại không cần nô tì nữa D. Pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nô tì hoặc bức dân làm nô tì. Câu 4: Thời Lê sơ, tôn giáo nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội? A. Phật giáo B. Đạo giáo C. Nho giáo D. Thiên Chúa giáo Câu 5: Thời Lê sơ (1428-1527), tổ chức bao nhiêu kha thi tiến sĩ? Chọn lựa bao nhiêu người làm trạng nguyên? A. 62 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên B. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 89 người làm trạng nguyên C. 12 khoa thi tiến sĩ. Chọn 9 người làm trạng nguyên D. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên Câu 6: Thời Lê sơ ở đâu tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất? A. Vân Đồ B. Vạn Kiếp C. Thăng Long D. Xương Giang Câu 7: Các cửa khẩu: Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Nghệ An) là nơi: A. Thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán B. Bố phòng để chống lại các thế lực thù địch C. Tập trung các ngành nghề thủ công D. Sản xuất các mặt hàng như, sành, sứ, vải, lụa Câu 8: Ngô Sĩ Liên là sử thần thời Lê sơ, ông đã biên soạn bộ sử nào? A. Đại Việt sử ký B. Đại Việt sử ký toàn thư C. Sử ký tục biên D. Khâm định Việt sử thông giám cương mục Câu 9: Tác phẩm địa lí Đại Việt của Nguyễn Trãi có tên gọi là gì? A. Nhất thống dư địa chỉ B. Dư địa chí C. Hồng Đức bản đồ D. An Nam hình thăng đồ Câu 10. Điểm mới và tiến bộ trong bộ luật thời Lê sơ là A. bảo vệ an ninh trật tự xã hội. B. gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. C. khuyến khích sản xuất phát triển. D. bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.