Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ II môn Sinh học Lớp 7 - Ngày 20/4/2020 - Trường THCS Vĩnh Gia

Câu 1: Hình thức thụ tinh của chim bồ câu là ………..………………….

Câu 2: Tim của động vật có đặc điểm “tâm thất có 1 vách hụt, máu nuôi cơ thể ít bị pha hơn”, là thuộc lớp nào?

A. Lớp lưỡng cư.              B. Lớp bò sát.        C. Lớp chim.          D. Lớp thú.

Câu 3: Nhóm động vật nào sau đây thuộc bò sát?

           A. Ếch giun, Ếch cây, Cá chép                        B. Cá sấu, Ba ba, Rắn ráo

C. Cá sấu, chim sẻ, Thỏ                                   D. Thỏ, Mèo, Chuột đồng

doc 3 trang minhlee 04/03/2023 3460
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ II môn Sinh học Lớp 7 - Ngày 20/4/2020 - Trường THCS Vĩnh Gia", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_hoc_ky_ii_mon_sinh_hoc_lop_7_ngay_2042020.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ II môn Sinh học Lớp 7 - Ngày 20/4/2020 - Trường THCS Vĩnh Gia

  1. Trường THCS Vĩnh Gia Môn: . Lớp: . Khối: Họ và tên: Thời gian nộp bài: 20/4/2020 BÀI KIỂM TRA Điểm Lời phê I. NỘI DUNG KIẾN THỨC 1) Bài 40. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát. 1.1) Đa dạng của bò sát: - Lớp bò sát rất đa dạng, số loài lớn, chia làm 4 bộ (Đầu mỏ, Có vảy, Cá sấu, Rùa) - Có lối sống và môi trường sống phong phú. 1.2) Các loài khủng long: 1.2.1) Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long: - Bò sát cổ hình thành cách đây khoảng 280 – 230 triệu năm. - Thời đại phồn thịnh của khủng long là do điều kiện sống thuận lợi, chưa có kẻ thù. 1.2.2) Sự diệt vong của khủng long: - Do ảnh hưởng của khí hậu và thiên tai (khí hậu nóng lạnh đột ngột, núi lửa ), - Thiếu nơi ẩn núp, thiếu thức ăn. - Cạnh tranh với các loài động vật khác như chim, thú 1.3) Đặc điểm chung: Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn đời sống ở cạn. - Da khô, có vảy sừng. - Chi yếu có vuốt sắc. - Phổi có nhiều vách ngăn. - Tim có vách hụt ở tâm thất, máu ít pha đi nuôi cơ thể. - Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàng. - Là động vật biến nhiệt. 1.4) Vai trò: 1.4.1) Có lợi: - Có ích cho nông nghiệp: Diệt sâu bọ, diệt chuột - Có giá trị thực phẩm: ba ba, rùa - Làm dược phẩm: rắn, trăn - Sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu 1.4.2) Có hại: gây độc cho người: rắn 2. Bài 41. Chim bồ câu. 2.1) Đời sống: - Đời sống: + Sống trên cây, bay giỏi. + Tập tính làm tổ. + Là động vật hằng nhiệt.
  2. - Giác quan: Mắt tinh có mí thứ ba mỏng. Tai: có ống tai ngoài. II. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Hình thức thụ tinh của chim bồ câu là . Câu 2: Tim của động vật có đặc điểm “tâm thất có 1 vách hụt, máu nuôi cơ thể ít bị pha hơn”, là thuộc lớp nào? A. Lớp lưỡng cư. B. Lớp bò sát. C. Lớp chim. D. Lớp thú. Câu 3: Nhóm động vật nào sau đây thuộc bò sát? A. Ếch giun, Ếch cây, Cá chép B. Cá sấu, Ba ba, Rắn ráo C. Cá sấu, chim sẻ, Thỏ D. Thỏ, Mèo, Chuột đồng Câu 4. Lớp bò sát được chia làm mấy bộ? A. 1 bộ B. 2 bộ C. 3 bộ D. 4 bộ. Câu 5. Chim bồ câu hô hấp bằng? A. Da-mang . B. Mang-phổi. C. Da-phổi. D. Phổi-túi khí. Caâu 6: Trong hệ tuần hoàn của chim bồ câu, máu nuôi cơ thể là: A. máu đỏ thẫm. B. máu pha. C. máu ít bị pha. D. máu đỏ tươi. Câu 7. Hãy ghép cột (A) với cột (B) sau cho đúng với đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay: Cột A Cột B 1- Thân: hình thoi. a- Làm đầu chim nhẹ. 2- Lông bông: Có các lông mảnh làm b- Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi thành chùm lông xốp hạ cánh. 3- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có c- Giảm sức cản của không khí khi bay. răng d- Giữ nhiệt , làm cơ thể nhẹ. 4- Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau 1. 2. 3. 4. Câu 8. Chim bồ câu là động vật . Câu 9. Nêu đặc điểm chung của lớp bò sát nào? Câu 10. Tim của chim bồ câu gồm: A. 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất. B. 1tâm nhĩ, 2 tâm thất. C. 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất. D. 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.