Đề cương ôn tập kiểm tra học kì II môn Địa lí 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù

Câu 4: Địa hình của Nhật Bản có đặc điểm:

A. Núi tập trung chủ yếu ở phía đông, đồng bằng ở phía tây.
B. Núi chiếm 80% diện tích, chỉ có những đồng bằng duyên hải nhỏ hẹp.
C. Núi chiếm đa số diện tích nhƣng phần lớn là đồi núi thấp dƣới 500m.
D. Núi cao tập trung chủ yếu ở phía bắc, phía nam là núi thấp và đồng bằng.
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm dân cƣ Nhật Bản?
A. Tốc độ gia tăng dân số thấp và đang giảm dần.
B. Tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới.
C. Nƣớc đông dân.
D. Tỉ lệ ngƣời già trên 65 tuổi ngày càng giảm. 
 

pdf 8 trang minhlee 16/03/2023 920
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra học kì II môn Địa lí 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_dia_li_11_nam_hoc_201.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra học kì II môn Địa lí 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù

  1. Trƣờng THPT Lƣơng Văn Cù ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: ĐỊA LÍ 11 Năm học: 2018 - 2019 I. Phần trắc nghiệm: BÀI 9: NHẬT BẢN Câu 1: Quốc đảo Nhật Bản nằm ở: A. Tây Nam Á. B. Đông Á. C. Đông Nam Á. D. Nam Á. Câu 2: Đảo lớn nhất (chiếm 61% diện tích)của Nhật Bảnlà A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su. C. Xi-cô-cƣ. D. Kiu-xiu. Câu 3: Bốn đảo theo thứ tự từ Bắc xuống Nam của Nhật Bản là A. Kiu-xiu, Xi-cô-cƣ, Hôn-su, Hô-cai-đô. B. Xi-cô-cƣ, Hôn-su, Kiu-xiu, Hô-cai-đô. C. Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cƣ, Kiu-xiu. D. Hôn-su, Hô-cai-đô, Kiu-xiu, Xi-cô-cƣ. Câu 4: Địa hình của Nhật Bản có đặc điểm: A. Núi tập trung chủ yếu ở phía đông, đồng bằng ở phía tây. B. Núi chiếm 80% diện tích, chỉ có những đồng bằng duyên hải nhỏ hẹp. C. Núi chiếm đa số diện tích nhƣng phần lớn là đồi núi thấp dƣới 500m. D. Núi cao tập trung chủ yếu ở phía bắc, phía nam là núi thấp và đồng bằng. Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm dân cƣ Nhật Bản? A. Tốc độ gia tăng dân số thấp và đang giảm dần. B. Tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới. C. Nƣớc đông dân. D. Tỉ lệ ngƣời già trên 65 tuổi ngày càng giảm. Câu 6: Những năm 1973-1974 và 1979-1980, kinh tế Nhật Bản bị suy thoái do: A. Cơ cấu nền kinh tế không hợp lí. B. Không còn nguồn viện trợ của Hoa Kì. C. Ảnh hƣởng của động đất, sóng thần. D. Cuộc khủng hoảng dầu mỏ của thế giới. Câu 7:Địa hình của Nhật Bản đã tạo thuận lợi nhất cho: A. Phát triển nông nghiệp. C. Nuôi trồng thủy sản. B. Xây dựng thủy điện. D. Giao thông vận tải đƣờng biển. Câu 8:Vùng biển quanh Nhật Bản có nhiều ngƣ trƣờng lớn vì: A. Bờ biển khúc khuỷu, có nhiều vũng vịnh. B. Có hàng nghìn đảo lớn nhỏ trải ra theo hƣớng vòng cung. C. Lãnh thổ Nhật Bản là một vòng cung ôm lấy lục địa châu Á. D. Là nơi gặp nhau của các dòng biển nóng và lạnh. Câu 9: Đặc điểm nổi bật về dân cƣ của Nhật Bản: A. Là nƣớc đông dân, tỉ lệ ngƣời già trong dân cƣ ngày càng lớn, dân cƣ chủ yếu sống ở các thành phố ven biển. B. Là nƣớc đông dân, tỉ lệ ngƣời trẻ trong dân cƣ ngày càng lớn, dân cƣ chủ yếu sống ở các thành phố ven biển. C. Là nƣớc đông dân, tỉ lệ ngƣời già trong dân cƣ ngày càng lớn, dân cƣ chủ yếu sống ở các thành phố sâu trong đất liền để tránh sóng thần.
  2. Trƣờng THPT Lƣơng Văn Cù A. Nền nông nghiệp phát triển theo hƣớng thâm canh. B. Diện tích đất nông nghiệp ít. C. Tỉ trọng nông nghiệp trong GDP thấp. D. Năng suất trong ngành nông nghiệp không cao. Câu 24. Cho bảng số liệu sau: SẢN LƢỢNG CÁ KHAI THÁC (ĐV: nghìn tấn) Năm 1985 1990 1995 2000 2003 Sản lƣợng 11411,4 10356,4 6788,00 4988,2 4596,2 Chọn biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sản lƣợng cá khai thác của Nhật Bản trong thời kỳ 1985-2003. A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đƣờng. D. Biểu đồ miền. Câu 25. Cho bảng số liệu sau: SẢN LƢỢNG CÁ KHAI THÁC (ĐV: nghìn tấn) Năm 1985 1990 1995 2000 2001 2003 Sản lƣợng 11411,4 10356,4 6788,00 4988,2 4712,8 4596,2 Sản lƣợng cá khai thác của Nhật Bản giai đoạn 1985-2003 giảm A. 1,48 lần. B. 2,48 lần. C. 3,48 lần. D. 4,48 lần. Câu 26. Điều nào không đúng với thế mạnh kinh tế của vùng biển quanh quần đảo Nhật Bản : A. Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản . B. Du lịch biển . C. Giao thông vận tải biển . D. Khai thác dầu khí . Câu 27. Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng là: A. Vừa phát triển công nghiệp, vừa phát triển nông nghiệp. B. Vừa phát triển kinh tế trong nƣớc, vừa đẩy mạnh kinh tế đối ngoại. C. Vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì các xí nghiệp nhỏ, thủ công. D. Vừa nhập nguyên liệu, vừa xuất sản phẩm. Câu 28. Từ những năm 1990 trở lại đây tốc độ tăng trƣởng kinh tế Nhật Bản chậm lại là do: A. Hậu quả sau chiến tranh thế giới. B. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu. C. Đƣờng lối phát triển kinh tế không đúng. D. Sự cạnh tranh của các nền kinh tế khác. Câu 29. Khó khăn lớn nhất trong sản xuất nông nghiệp của Nhật Bản là: A. Thiếu lao động B. Thiếu tài nguyên C. Thiếu diện tích đất canh tác D. Khí hậu khắc nghiệt Câu 30. Trong ngành sản xuất công nghiệp . Hãng kinh doanh đa ngành nào nổi tiếng về sản phẩm tin học . A. Mitsubishi , Tyota . B. Sony , Fujitsu . C. Nissan , Honda . D. Suzuki , Yamaha . Bài 10. CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC) Câu 1. Trung Quốc có nhiều kiểu khí hậu không phải do: A. vị trí địa lí. B. sự phân hóa địa hình. C. quy mô lãnh thổ. D. có nhiều núi, hoang mạc. Câu 2. Tài nguyên khoáng sản có trữ lƣợng lớn nhất của Trung Quốc là: A. Than đá. B. Kim loại màu. C. Quặng sắt. D. Dầu mỏ. Câu 3. Đặc điểm nổi bật của nguồn lao động Trung Quốc góp phần quyết định sự phát triển của nền kinh tế - xã hội là: A. quy mô nguồn lao động đông. B. nguồn lao động đƣợc đầu tƣ để nâng cao chất lƣợng. C. truyền thống lao động cần cù. D. nguồn lao động gồm nhiều thành phần dân tộc. Câu 4. Dân cƣ Trung Quốc tập trung đông nhất ở vùng: A.Ven biển và thƣợng lƣu các con sông lớn. B.Ven biển và hạ lƣu các con sông lớn. C.Ven biển và dọc theo con đƣờng tơ lụa. D.Phía Tây bắc của miền Đông.
  3. Trƣờng THPT Lƣơng Văn Cù A. Nằm sâu trong lục địa, khí hậu khô hạn. B. Có nhiều bồn địa khuất gió. C. Núi cao bao bọc các bồn địa. D. Thảm thực vật bị tàn phá. Câu 16. Phát minh nào dƣới đây không phải của Trung Quốc? A. La bàn. B. Kĩ thuật in. C. Thuốc súng. D. Thuyền buồm. Câu 17. Đặc điểm chế độ mƣa ở miền Đông Trung Quốc là A. Mƣa nhiều vào mùa hạ. B. Mƣa quanh năm. C. Mƣa chủ yếu vào thu đông. D. Lƣợng mƣa thấp quanh năm. Câu 18. Miền Tây của Trung Quốc có mật độ dân số thấp là do nguyên nhân chủ yếu nào? A. Là vùng mới đƣợc khai thác. B. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt. C. Kinh tế chƣa phát triển. D. Là nơi sinh sống của các dân tộc ít ngƣời. Câu 19. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm dân cƣ Trung Quốc? A. Dân cƣ tập trung nhiều ở thành thị. B. Dân cƣ tập trung chủ yếu ở miền Đông. C. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên giảm. D. Dân tộc ngƣời Hán chiếm đa số. Câu 20. Khí hậu ở miền Đông Trung Quốc có sự chuyển đổi nhƣ thế nào từ Nam lên Bắc? A. Chuyển từ nhiệt đới gió mùa sang cận nhiệt đới gió mùa. B. Chuyển từ cận nhiệt đới gió mùa sang ôn đới gió mùa. C. Từ ôn đới gió mùa sang cận nhiệt đới gió mùa. D. Từ Nhiệt đới sang ôn đới. Câu 21. Thiên nhiên ở Trung Quốc gây ra những khó khăn gì đối với phát triển kinh tế? A. Đất đai kém màu mỡ ở đồng bằng. B. Khô hạn ở miền Tây, bão và lũ lụt ở miền Đông. C. Khó khai thác tài nguyên thiên nhiên. D. Giàu tài nguyên khoáng sản. Câu 22. Với diện tích 9572,8 nghìn km2 , dân số 1373,5 triệu ngƣời (năm 2016). Vậy Trung Quốc có mật độ dân số trung bình là bao nhiêu ngƣời/km2 ? A. 134 ngƣời/km2 . B. 143 ngƣời/km2 . C. 153 ngƣời/km2 . D. 163 ngƣời/km2 . Câu 23. Với tổng số dân của Trung Quốc là 1373,5 triệu ngƣời (năm 2016), trong đó số dân sống ở thành thị là 665 triệu ngƣời. Vậy tỉ lệ dân số thành thị chiếm bao nhiêu % ? A. 48,4%. B. 49,4% . C. 50,4%. D. 51,4%. Câu 24. Cho biểu đồ: 51.6% 48.4% Dân số thành thị Dân số nông thôn Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. Cơ cấu dân số thành thị và dân số nông thôn. B. Số dân thành thị và số dân nông thôn. C. Tỉ lệ dân thành thị. D. Tỉ lệ dân nông thôn. Câu 25. Kể từ năm 1978 đến nay nền kinh tế Trung Quốc có bƣớc phát triển nhanh chóng là nhờ A. công cuộc đại nhảy vọt B. cách mạng văn hóa C. kế hoạch 5 năm D. công cuộc hiện đại hóa
  4. Trƣờng THPT Lƣơng Văn Cù C. Thái Lan có mật độ dân số cao hơn Inđônêsia D. Philippin có mật độ dân số thấp hơn Thái Lan Câu 10. Cho bảng số liệu mật độ dân số của một số nƣớc Đông Nam Á năm 2009 Tên nƣớc Inđônêsia Philippin Việt Nam Thái Lan Mật độ dân số (ngƣời/km2) 124 89 263 131 Biểu đồ thích hợp thể hiện mật độ dân số của các nƣớc trên là: A. biểu đồ tròn B. biểu đồ cột đơn C. biểu đồ đƣờng D. biểu đồ cột chồng Câu 11. Cho bảng số liệu sau: Diện tích Đông Nam Á và một số nƣớc năm 2009 Tên nƣớc, khu vực Đông Nam Á Philippin Việt Nam Thái Lan Diện tích (km2) 4.500.000 300.000 331.212 513.120 Phần trăm diện tích của Việt Nam so với khu vực Đông Nam Á là: A. 7,46% B. 7,36% C. 7,63% D. 7,64% Câu 12. Quốc gia duy nhất của Đông Nam Á không giáp biển là A. Lào B. Campuchia. C. Philippin. D. Malaysia. Câu 13. Đông Nam Á có vị trí tiếp giáp giữa A. Hồng Hải - Ấn Độ Dƣơng. B. Thái Bình Dƣơng - Ấn Độ Dƣơng. C. Địa Trung Hải – Hồng Hải. D. Đại Tây Dƣơng – Thái Bình Dƣơng. Câu 14. Đặc điểm khí hậu của Đông Nam Á lục địa là A. ôn đới gió mùa. B. nhiệt đới gió mùa. C. xích đạo. D. cận nhiệt đới gió mùa. Câu 15. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về dân cƣ Đông Nam Á? A. Dân số đông, mật độ dân số cao, dân số trẻ. B. Dân số đông, gia tăng nhanh, dân số trẻ. C. Dân số đông, mật độ dân số thấp, dân số trẻ. D. Dân số đông, tỉ lệ trẻ em nhiều, tỉ lệ ngƣời già thấp. Câu 16. Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á biển đảo? A. địa hình bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi. B. ven biển có các đồng bằng phù sa màu mỡ, rộng lớn. C. có nhiều sông lớn nhƣ sông Mê Công D. it đồng bằng, nhiều đồi, núi và núi lửa. Câu 17. Điểm gây khó khăn trong việc quản lí, ổn định xã hội trong mỗi nƣớc ở Đông Nam Á là A. địa giới không rõ ràng, còn nhiều tranh chấp. B. chủ quyền lãnh hải chƣa thống nhất. C. dân tộc phân bố rộng rãi không theo biên giới quốc gia. D. đa dân tộc, đa tôn giáo, nhiều đảng phái. Câu 18. Đặc điểm chính khiến Đông Nam Á không bị khô hạn nhƣ những vùng cùng vĩ độ ở châu Phi và Tây Nam Á A. Đông Nam Á chịu ảnh hƣởng của gió mùa. B. Đông Nam Á chịu ảnh hƣởng sâu sắc của biển. C. Đông Nam Á là khu vực có diện tích rừng còn lớn. D. Đông Nam Á có cả phần nằm trên lục địa và nhiều đảo. Câu 19. Các loại cây công nghiệp nhiệt đới nhƣ: cà phê, cao su, hồ tiêu đƣợc trồng rộng rãi ở Đông Nam Á vì A. đất phù sa màu mỡ, nguồn nƣớc dồi dào, khí hậu nóng ẩm. B. đất phù sa màu mỡ, đồng bằng rộng lớn, khí hậu ôn đới gió mùa. C. đất feralit màu mỡ, nguồn nƣớc dồi dào, khí hậu nóng ẩm. D. đất feralit màu mỡ, đồi núi nhiều, khí hậu ôn đới gió mùa. Câu 20: Nƣớc nào có diện tích lớn nhất khu vực Đông Nam Á? A. Malaysia B. Việt Nam C. Indonesia D. Singapo Câu 21. Sông Mê Kong đã chạy qua bao nhiêu nƣớc Đông Nam Á? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 22. Trong các đồng bằng sau ở Đông Nam Á, đồng bằng nào có diện tích lớn nhất A. Đồng bằng Iraođi B. Đồng bằng sông Hồng C. Đồng bằng sông Mê Kông D. Đồng bằng sông Mê Nam