Đề cương ôn tập học kỳ II môn Tin học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù
1. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng:
A. If ; then . B. If then ;
C. If ; then ; D. If then
2. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng:
A. If ; then ; else ;
B. If ; then else ;
C. If then ; else ;
D. If then else ;
A. If
C. If
2. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng:
A. If
B. If
C. If
D. If
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Tin học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_tin_hoc_lop_11_nam_hoc_2019_20.pdf
Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Tin học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù
- TRƢỜNG THPT LƢƠNG VĂN CÙ TỔ LÝ – TIN - CÔNG NGHỆ ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II 2019-2020 MÔN TIN HỌC LỚP 11 A. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Chủ đề: Cấu trúc rẽ nhánh (If then else) (9) 1. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng: A. If ; then . B. If then ; C. If ; then ; D. If then 2. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng: A. If ; then ; else ; B. If ; then else ; C. If then ; else ; D. If then else ; 3. Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán, nhiều ngôn ngữ lập trình bậc cao dùng câu lệnh IF – THEN, sau IF là . Điều kiện là A. biểu thức lôgic; B. biểu thức số học; C. biểu thức quan hệ; D. một câu lệnh; 4. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal lệnh nào sau đây là đúng? A. If a=5 then a:=d+1 else a:=d+2; B. If a:=5 then a:=d+1; else a:=d+2; C. If a=5 then a:=d+1; else a:=d+2; D. If a:=5 then a:=d+1 else a:=d+2; 5. Với cấu trúc rẽ nhánh If Then Else ;. Câu lệnh 2 không đƣợc thực hiện khi nào? A. Câu lệnh 1 không đƣợc thực hiện. B. Câu lệnh 1 đƣợc thực hiện. C. Câu lệnh 2 cho giá trị đúng. D. Câu lệnh 1 cho giá trị sai. 6. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp cách viết các câu lệnh ghép nào sau đây là đúng: A. B. C. D. 7. Cho đoạn chƣơng trình sau , khi cho a = 0 thị đoạn chƣơng trình trên sẽ in ra màn hình giá trị x = ? Trang 1/6
- 17. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chƣơng trình sau: i:=0; while i<>0 do write(i,’ ‘); thực hiện công việc gì? A. Đƣa ra màn hình 10 chữ số 0 B. Không đƣa ra thông tin gì C. Lặp vô hạn việc đƣa ra màn hình chữ số 0 D. Đƣa ra màn hình một chữ số 0 18. Cho biết màn hình xuất hiện nhƣ thế nào với đoạn chƣơng trình sau: A. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B. 5 C. 10 D. 1 2 3 4 5 Chủ đề: Kiểu mảng 1 chiều – ARRAY (11) 19. Mảng một chiều là: A. Dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu B. Dãy vô hạn các phần tử khác kiểu C. Dãy hữu hạn các phần tử khác kiểu D. Dãy vô hạn các phần tử cùng kiểu 20. Trong các kiểu khai báo sau, hãy chỉ ra kiểu khai báo hợp lệ? A. Var arr[10] array of integer; B. Var arr: array[1.10] of integer; C. Var arr[1 10]: integer; D. Var arr: array[1 10] of integer; 21. Trong các kiểu khai báo sau, chỉ ra kiểu khai báo không hợp lệ? A. Var M: array[‘A’ ’Z’] of integer; B. Var M: array[1 20] of char; C. Var M: array[-3 100] of integer; D. Var M: array[100 10] of integer; 22. Phƣơng án nào dƣới đây chỉ phần tử thứ 10 của mảng ? A. a[10]; B. a(10); C. a[9]; D. a(9); 23. Mảng là kiểu dữ liệu biểu diễn một dãy các phần tử thuận tiện cho A. chèn thêm phần tử; B. truy cập đến phần tử bất kì; C. xóa một phần tử D. chèn thêm phần tử và xóa phần tử; 24. Số phần tử của một mảng một chiều là: A. Có giới hạn; B. Vô hạn; C. Có nhiều nhất là 100 phần tử; D. Có nhiều nhất là 1000 phần tử; 25. Đoạn chƣơng trình sau làm gì? S:=0; For i:=1 to n do S:=S+a[i]; A. Đếm số phần tử của mảng a B. In ra mảng a C. Tính tổng các phần tử của mảng a D. Nhập mảng a 26. Chƣơng trình sau sẽ in ra màn hình thông tin gì: For i:=1 to n do If a[i] mod 2 =1 then Write(a[i]); A. Tổng của mảng a B. Các số lẻ của mảng a C. Tất cả các số của mảng a D. Các số chẵn của mảng a Trang 3/6
- 36. Trong PASCAL, để khai báo hai biến tệp văn bản f1, f2 ta viết A. Var f1 f2 : Text; B. Var f1 ; f2 : Text; C. Var f1 , f2 : Text; D. Var f1 : f2 : Text; 37. Để gắn tệp KQ.TXT cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh A. f1 := ‘KQ.TXT’; B. KQ.TXT := f1; C. Assign(‘KQ.TXT’,f1); D. Assign(f1,‘KQ.TXT’); 38. Trong NNLT Pascal, thực hiện chƣơng trình VD_bt1_txt sẽ ghi kết quả nào trong các kết quả cho dƣới đây vào tệp văn bản BT1.TXT ? A. 123 + 456 B. 123456 C. 579 D. 123 456 39. Trong NNLT Pascal, cho trƣớc tệp văn bản BT2.TXT chỉ có một dòng, chứa dòng chữ : CHAO MUNG BAN DEN VOI LAP TRINH ngay ở đầu dòng. Thực hiện chƣơng trình VD_bt2_txt, trên màn hình sẽ hiện kết quả nào trong các kết quả cho dƣới đây ? A. CHAO MUNG BAN DEN VOI LAP TRINH B. CHAO MUNG BAN C. CHAO MUNG BAN DEN VOI D. CHAO MUNG 40. f là biến tệp văn bản, đoạn chƣơng trình sau thực hiện công việc gì? Assign (f, ‘in.txt’); Rewrite(f); For i:= ‘A’ to ‘Z’ Do Write(f, i); A. Đƣa ra màn hình các chữ cái in hoa trong bộ mã ASSCII; B. Đƣa ra màn hình các số từ 1 đến 26; C. Ghi vào tệp in.txt các số từ 1 đến 26; Trang 5/6