Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hình học Lớp 11

I. Các phương pháp:Chứng minh ĐT vuông góc với MP, hai MP vuông góc, hai ĐT vuông góc, tìm góc giữa ĐT và MP, tìm góc giữa hai MP; khoảng cách từ 1 điểm đến MP

1. Để c/m ĐT vuông góc với MP:  ta c/m ĐT đó vuông góc với 2ĐT cắt nhau và cùng chứa trong MP

2. Để c/m 2 MP vuông góc: ta c/m MP có chứa 1 ĐT vuông góc với MP kia

3. Để c/m hai ĐT vuông góc: ta c/m ĐT này vuông góc với 1 MP chứa ĐT kia

docx 7 trang minhlee 15/03/2023 340
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hình học Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_hinh_hoc_lop_11.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hình học Lớp 11

  1. NỘI DUNG ÔN TẬP HH- 11-HK2 I. Các phương pháp:Chứng minh ĐT vuông góc với MP, hai MP vuông góc, hai ĐT vuông góc, tìm góc giữa ĐT và MP, tìm góc giữa hai MP; khoảng cách từ 1 điểm đến MP 1. Để c/m ĐT vuông góc với MP: ta c/m ĐT đó vuông góc với 2ĐT cắt nhau và cùng chứa trong MP 2. Để c/m 2 MP vuông góc: ta c/m MP có chứa 1 ĐT vuông góc với MP kia 3. Để c/m hai ĐT vuông góc: ta c/m ĐT này vuông góc với 1 MP chứa ĐT kia 4. Góc giữa ĐT là MP( trường hợp ĐT không vuông góc với MP): là góc giữa ĐT đó với hình chiếu vuông góc(hcvg) của nó đó lên MP * Để tìm góc giữa ĐT và MP, ta thường làm như sau: - Xác định hcvg của ĐT lên MP - Đưa góc giữa ĐT và MP về góc giữa ĐT và hcvg của ĐT lên MP. Sau đó đưa về góc trong 1 tam giác vuông để tìm số đo - Áp dụng hệ thức lượng giác(tan, cos, ) trong tam giác vuông để tính số đo góc và kết luận 5. Góc giữa hai MP: là góc giữa 2 ĐT lần lượt vuông góc với 2 MP đó. Hoặc: là góc giữa 2 ĐT lần lượt nằm trong 2 MP đó và cùng vuông góc với giao tuyến của 2MP đó (tại 1 điểm) * Để tìm góc giữa 2 MP, ta thường làm như sau: - Xác định giao tuyến của 2 MP - Xác định 2 ĐT lần lượt nằm trong 2 MP và cùng vuông góc với giao tuyến vừa xác định tại 1 điểm - Đưa góc giữa 2 MP về góc giữa 2 ĐT vừa xác định - Sau đó, đưa về góc trong 1 tam giác (vuông-nếu được) để tính số đo góc và kết luận. 6. Khoảng cách từ 1 điểm đến MP: là k/c từ điểm đó đến hcvg của nó lên MP. Hoặc: là độ dài đoạn vuông góc hạ từ điểm đó xuống MP * Để tìm k/c từ 1 điểm đến MP, ta thường làm như sau: - Xác định 1 MP (phụ) qua điểm và vuông góc với MP(chính) - Tìm giao tuyến của MP (phụ) và MP (chính) - Đưa k/c từ điểm đến MP về k/c từ điểm đến giao tuyến vừa xác định. - Dựng đoạn vuông góc hạ từ điểm đến giao tuyến, sau đó tính độ dài đoạn vuông góc và kết luận. II. Các ví dụ: Bài 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B; SA  (ABC); SA a 3, AB a, BC a 2
  2. với AH  SB với BK  AC tại H tại K *Xét SAB vuông tại A, ta có: *Xét ABC vuông tại B, ta có: AB.BC AB.BC a.a 2 6 BK a SA.AB SA.AB a 3.a 3 2 2 2 2 AH a AC AB BC a (a 2) 3 SB SA2 AB2 (a 3)2 a2 2 a 6 Vậy k/c từ B đến (SAC) là a 3 Vậy k/c từ A đến (SBC) là 3 2 Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a. Biết SA  (ABCD); SA a 3 a) Chứng minh rằng: (SBC)  (SAB); (SCD)  (SAD); (SBD)  (SAC) Chứng minh: (SBC)  (SAB) Chứng minh: (SCD)  (SAD) -Ta đi c/m: (SBC) có chứa BC vg góc với -Ta đi c/m: (SCD) có chứa CD vg góc với (SAB) (SAD) Ta có: BC  AB do ABCD là hình vuông Ta có: CD  AD do ABCD là hình vuông BC  SA do SA  ABCD chứa BC CD  SA do SA  ABCD chứa CD Suy ra: BC  (SAB) mà BC  (SBC) Suy ra: CD  (SAD) mà CD  (SCD) Nên: (SBC)  (SAB) Nên: (SCD)  (SAD) Chứng minh: (SBD)  (SAC) -Ta đi c/m: (SBD) có chứa BD vg góc với (SAC) Ta có: BD  AC do BD, AC là 2 đường chéo hình vuông BD  SA do SA  (ABCD) chứa BD Suy ra : BD  (SAC) mà BD  (SBD) Do đó : (SBD)  (SAC) (đpcm) b) Tính góc giữa: SB & (ABCD);SD & (ABCD);SC & (ABCD);SO & (ABCD);SC &(SAB);SC &(SAD) Tính góc giữa : SB và (ABCD) Tính góc giữa : SD và (ABCD) *SB có hình chiếu vuông góc lên (ABCD) *SD có hình chiếu vuông góc lên (ABCD) là: AB là: AD *Suy ra: ·SB,(ABCD) ·SB, AB S·BA *Suy ra: ·SD,(ABCD) ·SD, AD S·DA *Xét SAB vuông tại A, ta có : -Xét SAD vuông tại A, ta có :
  3. SA SA a 3 tan S·OA 6 S·OA 67047' AO 1 AC a 2 2 2 Vậy : góc giữa (SBD) và (ABCD) là khoảng 67047' d) Tính khoảng cách từ: A (SBC); D (SBC); A (SCD); B (SCD) Tính k/c từ A đến (SBC) Tính k/c từ A đến (SCD) *Chọn mp(SAB) qua A và (SAB)  (SBC) *Chọn mp(SAD) qua A và (SAD)  (SCD) *Ta có: (SAB)  (SBC) SB *Ta có: (SAD)(SCD) SD *Suy ra : d A,(SBC) d A,SB AH *Suy ra : d A,(SCD) d A,SD AK với AH  SB với AK  SD tại H tại K *Xét SAB vuông tại A, ta có: *Xét SAD vuông tại A, ta có: SA.AD SA.AD a 3.a 3 AK a SA.AB SA.AB a 3.a 3 2 2 2 2 AH a SD SA AD (a 3) a 2 SB SA2 AB2 (a 3)2 a2 2 a 3 Vậy k/c từ A đến (SCD) là a 3 Vậy k/c từ A đến (SBC) là 2 2 Tính k/c từ D đến (SBC) Tính k/c từ B đến (SCD) Ta có : D, A AD mà AD // (SBC) do AD// Ta có : B, A AB mà AB // (SCD) do AB// BC CD Suy ra: d D,(SBC) d A,(SBC) Suy ra: d B,(SCD) d A,(SCD) Ta đi tính: d A,(SBC) ? Ta đi tính: d A,(SCD) ? *Chọn mp(SAB) qua A và (SAB)  (SBC) *Chọn mp(SAD) qua A và (SAD)  (SCD) *Ta có: (SAB)  (SBC) SB *Ta có: (SAD)(SCD) SD *Suy ra : d A,(SBC) d A,SB AH *Suy ra : d A,(SCD) d A,SD AK với AH  SB với AK  SD tại H tại K *Xét SAB vuông tại A, ta có: *Xét SAD vuông tại A, ta có: SA.AD SA.AD a 3.a 3 AK a SA.AB SA.AB a 3.a 3 2 2 2 2 AH a SD SA AD (a 3) a 2 SB SA2 AB2 (a 3)2 a2 2 a 3 Suy ra : d A,(SCD) d B,(SCD) a 3 Suy ra : d A,(SBC) d D,(SBC) 2 2 a 3 Vậy k/c từ B đến (SCD) là a 3 Vậy k/c từ D đến (SBC) là 2 2 e) Tính khoảng cách từ: A (SBD); C (SBD) Tính k/c từ A đến (SBD) Tính k/c từ C đến (SBD) *Chọn mp(SAC) qua A và (SAC)  (SBD) Ta có : AC (SBD) O và O là tr/ điểm của *Ta có: (SAC)  (SBD) SO AC
  4. · · · · SO.OM (SBC),(ABC) SM , AM SMA SMO OH SM *Xét SOM vuông tại O, ta có : với 1 1 3 1 1 3 a 3 AM .(3a). OM AM .(3a). · OM 3 3 2 3 3 2 2 cosSMO 2 2 2 SM SB BM 2 3a 2 (2a) ( ) 2 2 2 3a a 7 2 SM SB BM (2a) 2 2 2 2 1 3 2 2 a 7 a 3 .(3a). SO SM OM 1 21 0 2 2 3 2 S·MO 49 6' 3a 7 (2a)2 ( )2 2 a 3 1. Vậy: góc giữa (SBC) và (ABC) là khoảng SO.OM 2 a 21 0 OH 49 6' SM a 7 7 2 a 21 Vậy k/c từ O đến (SBC) là 7 Bài 4: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD với O là tâm của đáy ABCD. Biết SA SB SC SD a ; AB BC CD AD a a) Gọi M là tr/ đ của CD. CMR : (SCD)  (SOM ) b) Tính góc giữa cạnh bên SA với mặt đáy (ABCD) của hình chóp? c) Tính góc giữa mặt bên (SCD) với mặt đáy (ABCD) của hình chóp? d) Tính k/c từ O đến mặt bên (SCD) của hình chóp?