Đề cương ôn kiểm tra cuối học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Châu Phú
Câu 3: Sục khí clo vào nước, thu được nước clo có màu vàng nhạt. Trong nước clo có chứa các chất:
A. HCl, HClO, Cl2, H2O Câu 4: Clo ẩm có tác dụng tẩy màu là do: |
B. Cl2, H2O C. HCl, HClO, H2O | D. HCl, HClO |
A. clo có tính oxi hóa mạnh.
B. clo tác dụng với nước tạo thành axit hipocloro có tính oxi hóa mạnh, có tính tẩy màu.
C. clo tác dụng với nước tạo thành axit hipocloro có tính khử mạnh, có tính tẩy màu.
D. clo tác dụng với nước tạo thành axit clohiđric có tính tẩy màu.
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn kiểm tra cuối học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Châu Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_cuong_on_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_10_nam_h.pdf
Nội dung text: Đề cương ôn kiểm tra cuối học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Châu Phú
- TRƯỜNG THPT CHÂU PHÚ ĐỀ CƯƠNG ÔN KIỂM TRA CUỐI TỔ HÓA HỌC HỌC KỲ 2 – KHỐI 10 NĂM HỌC 2020- 2021 I. TRẮC NGHIỆM HALOGEN Câu 1. Tính oxi hoá của các halogen giảm dần theo thứ tự sau: A. Cl2 > Br2 >I2 >F2 B. F2 > Cl2 >Br2 >I2 C. Br2 > F2 >I2 >Cl2 D. I2 > Br2 >Cl2 >F2 Câu 2: Chọn cấu hình electron chung lớp ngoài cùng của các nguyên tố halogen là A. ns2np3 B. ns2np4 C. ns2np2 D. ns2np5 Câu 3: Sục khí clo vào nước, thu được nước clo có màu vàng nhạt. Trong nước clo có chứa các chất: A. HCl, HClO, Cl2, H2O B. Cl2, H2O C. HCl, HClO, H2O D. HCl, HClO Câu 4: Clo ẩm có tác dụng tẩy màu là do: A. clo có tính oxi hóa mạnh. B. clo tác dụng với nước tạo thành axit hipocloro có tính oxi hóa mạnh, có tính tẩy màu. C. clo tác dụng với nước tạo thành axit hipocloro có tính khử mạnh, có tính tẩy màu. D. clo tác dụng với nước tạo thành axit clohiđric có tính tẩy màu. Câu 5: Dung dịch nào trong các dung dịch axit sau đây không được chứa trong bình bằng thuỷ tinh: A. HCl B. H2SO4 C. HNO3 D. HF Câu 6: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch axit clohidric ở điều kiện thường là: A. CuO, NaOH, KCl, Al B. Zn, CaCO3, Fe(OH)3, CuO C. Ag, Na2CO3, Ca(OH)2, CaO D. ZnO, Cu, CaCO3, Fe(OH)2 Câu 7: Halogen có tính phi kim mạnh nhất là A. Clo. B. Iot. C. Flo. D. Brôm. Câu 8: Halogen có tính thăng hoa là A. Clo B. Iot C. Flo D. Brôm Câu 9: Dãy nào sau đây gồm các axit phản ứng được với Zn tạo ra khí H2? A. HCl, H2SO4 (đặc, nóng). B. HNO3, H2SO4 (loãng). C. HCl, H2SO4 (loãng). D. HCl, HNO3. Câu 10: Clorua vôi có công thức là: A. CaCl2. B. CaOCl. C. CaOCl2. D. Ca(OCl)2. Câu 11: Điều chế clo trong phòng thí nghiệm cho MnO2 tác dụng với chất nào trong các chất sau A. HCl đặc B. H2SO4 đặc C. HNO3 đặc D. HF Câu 12: Điều chế HCl trong phòng thí nghiệm cho NaCl rắn với chất nào trong các chất sau A. HCl đặc B. H2SO4 đặc C. HNO3 đặc D. HF Câu 13: Cho phản ứng: Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O Clo có vai trò là: A. Chất oxi hóa B. Chất khử
- A. hồ tinh bột. B. đồng kim loại C. khí hiđro D. Ag kim loại Câu 26: Trong hợp chất nào, nguyên tố S không thể hiện tính oxi hóa? A. Na2SO3 B. SO2 C. H2SO4 D. Na2S Câu 27: Phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: A. 2 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 B. Điện phân nước có pha axit H2SO4 hoặc kiềm NaOH: 2 H2O H2 + O2 C. 2 KI + O3 + H2O I2 + 2 KOH + O2 D. 5n H2O + 6n CO2 ( C6H10O5)n + 6n O2 . Câu 28: Dãy chất nào sau đây nguyên tố lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử A. SO2 ; H2SO3 ; S ; FeS B. SO3 ; H2SO4 ; FeSO4 ; NaHSO4 C. SO2 ; H2SO3 ; S ; CaSO3 D. S ; H2SO3 ; FeS2 ; CuS Câu 29: Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? A. Br2, O2, Ca B. S, Cl2, Br2 C. Na, F2, S D. Cl2, O3, S Câu 30: trong các hợp chất lưu huỳnh có các số oxi hóa là: A. -2, +4, +6. B. -2, +3, +4 C. - 2, +2, +4 D. +2, +4, +6 Câu 31: Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia các phản ứng sau: SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4 (1) 2H2S + SO2 3S + 2H2O (2) Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên? A. phản ứng (2): SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa B. phản ứng (1): SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa C. phản ứng (2): SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử D. phản ứng (1): Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2): H2S là chất khử Câu 32: Chọn cấu hình electron nguyên tử đúng của lưu huỳnh A. 1s22s22p63s23p3 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p53s23p2 D. 1s22s22p63s23p5 Câu 33: Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng: A. xuất hiện chất rắn màu đen B. Chuyển sang màu nâu đỏ C. vẫn trong suốt, không màu D. Bị vẫn đục, màu vàng. Câu 34: Muốn pha loãng dung dịch axit H2SO4 đặc, cần làm như sau: A. rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc B. rót nhanh dung dịch axit vào nước C. rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước D. rót nước thật nhanh vào dung dịch axit đặc. Câu 35: Khi cho Fe vào các axit sau, trường hợp nào không xảy ra phản ứng : A. HCl B. H2SO4 đặc nóng C. H2SO4 loãng D. H2SO4 đặc, nguội Câu 36: Cho phản ứng: H2S + 4Cl2 + 4H2O → 8HCl + H2SO4 . . A.H2S là chất oxi hóa, H2O là chất khử B. Cl2 là chất oxi hóa. H2S là chất khử. C. Cl2 là chất khử , H2S là chất oxi hóa . D. H2S là chất khử,H2O là chất oxi hóa. Câu 37: Axit H2SO4l oãng không tác dụng với kim loại nào sau đây: A. Fe . B. Cu. C.Zn. D. Mg.
- A. a, b, c, d B. a, c, e C. b, c, d, e D. a, b, c, d, e Câu 52: Hăy cho biết người ta sử dụng yếu tố nào trong các yếu tố sau để tăng tốc độ phản ứng trong trường hợp rắc men vào tinh bột đă được nấu chín để ủ rượu A. Xúc tác . B. Nhiệt độ. C. Nồng độ . D. Áp suất . Câu 53: Tốc độ phản ứng là : A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. II. TỰ LUẬN Câu 1: Hoàn thành chuỗi pứ (ghi rõ điều kiện nếu có) 1 2 3 4 1/ Zn → ZnS → H2S → S → H2S 1 2 3 4 2/ S → SO2 → H2SO4 → FeSO4 → BaSO4 1 2 3 4 3/ SO2 → S → FeS → H2S → SO2 1 2 3 4 4/ FeS2 → SO2 → S → ZnS → H2S 1 2 3 4 5/ KClO3 → O2 → SO2 → H2SO4 → CO2 1 2 3 4 6/ KMnO4 → O2 → S → FeS → H2S Câu 2: Cho 11,3 g hỗn hợp Zn và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,72 lít khí (đktc). a.Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b.Nếu cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội thì thể tích khí thu được là bao nhiêu (đktc)? (giả sử khí tạo thành là SO2). Câu 3: Cho 27,4 g hỗn hợp Fe và Al tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 24,64 lít khí (đktc). a.Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b.Nếu cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thể tích khí thu được là bao nhiêu (đktc)? (giả sử khí tạo thành là SO2). Câu 4: Cho 45,5 g hỗn hợp Zn và Cr tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 17,92 lít khí (đktc). a.Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b.Nếu cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội thì thể tích khí thu được là bao nhiêu (đktc)? (giả sử khí tạo thành là SO2). Câu 5: Cho 24 g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 13,44 lít khí (đktc). a.Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.