Chương trình hỗ trợ học sinh ôn bài tại nhà môn Tiếng Việt Lớp 2 trong thời gian nghỉ dịch Covid-19 đợt 2 - Năm học 2019-2020 - Trường TH A Phú Mỹ

Câu 1. Lúc đầu, cậu bé học hành thế nào?

   a. Học rất giỏi 

    b. Học rất lười biếng, làm việc gì cũng mau chán.

   c. Rất chăm học

Câu 2. Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?

   a. Bà cụ đang nấu cơm dưới bếp

   b. Bà cụ đang đi chợ 

   c. Bà cụ đang mài thỏi sắt vào tảng đá ven đường.

docx 8 trang minhlee 08/03/2023 2960
Bạn đang xem tài liệu "Chương trình hỗ trợ học sinh ôn bài tại nhà môn Tiếng Việt Lớp 2 trong thời gian nghỉ dịch Covid-19 đợt 2 - Năm học 2019-2020 - Trường TH A Phú Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxchuong_trinh_ho_tro_hoc_sinh_on_bai_tai_nha_mon_tieng_viet_l.docx

Nội dung text: Chương trình hỗ trợ học sinh ôn bài tại nhà môn Tiếng Việt Lớp 2 trong thời gian nghỉ dịch Covid-19 đợt 2 - Năm học 2019-2020 - Trường TH A Phú Mỹ

  1. CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC SINH ÔN BÀI TẠI NHÀ TRONG THỜI GIAN NGHỈ HỌC ĐỂ PHÒNG DỊCH COVID – 19, ĐỢT 2 Tuần 1, Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2020 TIẾNG VIỆT *ÔN ĐỌC : Em hãy đọc bài: Có công mài sắt có ngày nên kim 1. Ngày xưa có cậu bé làm việc gì cũng mau chán. Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở. Những lúc tập viết, cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu, rồi lại viết nguệch ngoạc, trông rất xấu. 2. Một hôm trong lúc đi chơi, cậu nhìn thấy một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường . Thấy lạ, cậu bèn hỏi : - Bà ơi, bà làm gì thế ? Bà cụ trả lời : - Bà mài thỏi sắt này thành một chiếc kim để khâu vá quần áo. Cậu bé ngạc nhiên : - Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được 3. Bà cụ ôn tồn giảng giải : - Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim Giống như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít , sẽ có ngày cháu thành tài. 4. Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài. TRUYỆN NGỤ NGÔN Dựa vào nội dung bài Có công mài sắt có ngày nên kim khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất và thực hiện theo yêu cầu: Câu 1. Lúc đầu, cậu bé học hành thế nào? a. Học rất giỏi b. Học rất lười biếng, làm việc gì cũng mau chán. c. Rất chăm học Câu 2. Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? a. Bà cụ đang nấu cơm dưới bếp b. Bà cụ đang đi chợ c. Bà cụ đang mài thỏi sắt vào tảng đá ven đường. Câu 3. Theo bà cụ, vì sao thỏi sắt to như thế mà có thể mài thành kim được? a. Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim. b. Vì thỏi sắt rất dễ mòn nếu biết chọn đá mài tốt. c. Cả hai đáp án trên đều đúng. Câu 4. Câu chuyện này khuyên em là: 1
  2. Câu 8: Số liền trước của 89 là: A. 80 B. 90 C. 88 D. 87 Câu 9: Số lớn nhất có hai chữ số là: A. 98 B. 99 C. 11 D. 10 Câu 10: 4 x 5 = Số cần điền vào chỗ chấm là: A. 16 B. 20 C. 26 D. 24 II/ TỰ LUẬN Bài 1: Đặt tính rồi tính : 28 + 45 75 +7 100 - 54 94 - 15 37 + 58 54 + 9 100 - 44 81 - 27 100 - 47 38 + 19 68 + 25 87 - 39 Bài 2: Tính nhẩm 2 x 9= 4 x 10= 5 + 6 = 15 – 6 = 3 x 6= 5 x 3 = 8 + 7 = 17 – 9 = 5 x 8= 5 x 2 = 9 + 4 = 11 – 5 = 2 x 4 = 5 x 7 = 7 + 4 = 18 – 9 = Thứ tư ngày 25 tháng 3 năm 2020 TIẾNG ViỆT *ÔN ĐỌC : ĐỀ 2 : Em hãy đọc bài: Phần thưởng 1. Na là một cô bé tốt bụng. Ở lớp, ai cũng mến em. Em gọt bút chì giúp bạn Lan. Em cho bạn Minh nửa cục tẩy. Nhiều lần, em làm trực nhật giúp các bạn bị mệt Na chỉ buồn vì em học chưa giỏi. 3
  3. Bài 2: Chính tả ( nghe viết): Làm việc thật là vui ( Phụ huynh đọc cho các em viết nhé) Như mọi vật, mọi người, bé cũng làm việc. Bé làm bài, bé đi học, bé quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ. Bé luôn luôn bận rộn, mà lúc nào cũng vui. Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2020 TOÁN I/ TRẮC NGHIỆM Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : Câu 11: Trong phép trừ: 56 – 23 = 33, số 56 gọi là: A. Số hạng B. Hiệu C. Số bị trừ D. Số trừ Câu 12: Số thích hợp để điền vào ô trống trong phép tính: 98 – . = 90 là: A. 8 B. 9 C. 10 D. 7 Câu 13: Trong một phép trừ, biết hiệu là số bé nhất có hai chữ số, số trừ bằng 68. Số bị trừ là: A.73 B. 78 C. 53 D. 37 Câu 14: Biết số bị trừ là 68, số trừ là 29, hiệu là: A. 49 B. 37 C. 38 D. 39 Câu 15: Trong các số sau: 45, 23, 54, 65. Số lớn nhất là: A. 54 B. 23 C. 45 D. 65 Câu 16: Số bé nhất trong các số 30, 47, 98, 19 là số nào? A. 30 B. 98 C. 47 D. 19 Câu 17: Dãy tính 4 x 5 – 2 có kết quả là: A. 22 B. 20 C. 12 D. 18 5
  4. Thứ sáu ngày 27 tháng 3 năm 2020 TIẾNG VIỆT *ÔN ĐỌC: ĐỀ 3 : Em hãy đọc bài: Bạn của Nai Nhỏ 1. Nai Nhỏ xin phép cha được đi chơi xa cùng bạn. Cha Nai Nhỏ nói: - Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con. 2. - Vâng! - Nai Nhỏ đáp - Có lần, chúng con gặp một hòn đá to chặn lối. Bạn con chỉ hích vai, hòn đá đã lăn sang một bên. Cha Nai Nhỏ hài lòng nói: - Bạn con thật khỏe. Nhưng cha vẫn lo cho con. 3. - Một lần khác, chúng con đang đi dọc bờ sông tìm nước uống thì thấy lão Hổ hung dữ đang rình sau bụi cây. Bạn con đã nhanh trí kéo con chạy nhanh như bay. - Bạn con thật thông minh và nhanh nhẹn. Nhưng cha vẫn còn lo. 4. Nai nhỏ nói tiếp: - Lần khác nữa, chúng con đang nghỉ trên một bãi cỏ xanh thì thấy gã Sói hung ác đuổi bắt cậu Dê Non. Sói sắp tóm được Dê Non thì bạn con đã kịp lao tới, dùng đôi gạc chắc khỏe húc Sói ngã ngửa. Nghe đến đây, cha Nai Nhỏ mừng rỡ nói: - Đó chính là điều tốt nhất. Con trai bé bỏng của cha, con có một người bạn như thế thì cha không phải lo lắng một chút nào nữa. Theo VĂN LỚP 3 Dựa vào nội dung bài Bạn của Nai Nhỏ khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất và thực hiện theo yêu cầu: Câu 1. Nai Nhỏ đã xin phép cha đi đâu? a. Được đi du lịch cùng bạn. b. Được đi ăn cùng bạn. c. Được đi chơi xa cùng bạn. Câu 2. Cha Nai Nhỏ đã nói gì? a. Cha không ngăn cản con nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con. b. Cha không ngăn cản con nhưng hãy để cha đi cùng, bảo vệ các con. c. Cha không ngăn cản con nhưng con hãy rủ thêm nhiều bạn nữa đi cho vui. Câu 3. Tại sao nói Bạn của Nai Nhỏ là một người bạn tốt? a. Vì bạn của Nai Nhỏ rất cao lớn. 7