Câu hỏi ôn tập môn Địa lí Khối 10

Câu 1. Vai trò chủ đạo của ngành sản xuất công nghiệp được thể hiện 

A. cung cấp hầu hết tư liệu sản xuất.

B. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

C. sản xuất ra nhiều sản phẩm mới.

D. khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.

Câu 2. Điểm giống nhau cơ bản của hai giai đoạn sản xuất công nghiệp là

A. cùng tác động vào đối tượng lao động để tạo ra nguyên liệu.

B. cùng chế biến nguyên liệu để tạo ra sản phẩm tiêu dùng

C. đều sản xuất bằng thủ công.

D. đều sản xuất bằng máy móc.

docx 16 trang minhlee 18/03/2023 120
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn tập môn Địa lí Khối 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxcau_hoi_on_tap_mon_dia_li_khoi_10.docx

Nội dung text: Câu hỏi ôn tập môn Địa lí Khối 10

  1. A. Bảo hiểm, ngân hàng. B. Thông tin liên lạc. C. Du lịch. D. Hoạt động đoàn thể. Câu 18.Vai trò nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ? A. Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển mạnh B. Trực tiếp sản xuất ra máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất C. Cho phép khai thác tốt hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên D. Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động Câu 19. Sự phân bố các ngành dịch vụ tiêu dùng thường gắn bó mật thiết với. A. các trung tâm công nghiệp. B. các ngành kinh tế mũi nhọn. C.Sự phân bố dân cư. D. các vùng kinh tế trọng điểm. Câu 20. Nguyên nhân nào sau đây chủ yếu nhất ở các nước đang phát triển lao động trong ngành dịch vụ cao? A. Năng suất lao động trong nông , công nghiệp cao. B. Ngành dịch vụ có trình độ cao. C. Ngành dịch vụ cơ cấu đa dạng. D. Trình độ phát triển kinh tế của đất nước. BÀI 36: VAI TRÒ. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN, PHÂN BỐ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI Câu 1. Sản phẩm của ngành giao thông vận tải là A. sự chuyên chở người và hàng hóa. B. phương tiện giao thông và tuyến đường. C. sự tiện nghi và sự an toàn của hành khách. D. các loại xe vận chuyển và hàng hóa. Câu 2. Ý nào sau đây không đúng về vai trò của ngành giao thông vận tải? A. phục vụ nhu cầu đi lại và sinh hoạt của người dân được thuận tiện. B. cung ứng vật tư kỹ thuật, nguyên liệu cho các cơ sở sản xuất. C. đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, phân bố lại dân cư và lao động. D. sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn cho xã hội. Câu 3. Đâu không phải là tiêu chí để đánh giá khối lượng dịch vụ của hoạt động vận tải? A. khối lượng vận chuyển. B. khối lượng luân chuyển. C. cự li vận chuyển trung bình. D. sự hiện đại của các loại phương tiện. Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành giao thông vận tải? A. sản phẩm là sự chuyên chở người và hàng hố B. Chất lượng sản được đo bằng tốc độ chuyên chở C. khối lượng luân chuyển được đo bằng đơn vị: tấn.km . D. cự li vận chuyển trung bình tính bằng km Câu 5. Ở xứ lạnh về mùa đông, loại hình giao thông vận tải nào không hoạt động được? A. Đường sắt. B. Đường sông. C. Đường hàng không. D. Đường ô tô. Câu 6. Loại động vật nào sau đây có thể dùng làm phương tiện dùng để vận chuyển ở vùng hoang mạc? A. Bồ câu. B. Tuần lộc. C. Lạc đà. D. Ngựa. Câu 7. Giao thông vận tải có vai trò quan trọng vì: A. chỉ phục vụ nhu cầu đi lại của con người trong một quốc gia. B. chỉ gắn hoạt động trong nước với các quốc gia trong khu vực. C. tạo mối quan hệ kinh tế - xã hội trong nước và trên thế giới. D. tạo điều kiện hình thành các vùng sản xuất chuyên môn hóa. Câu 8. Để phát triển kinh tế, văn hóa ở miền núi thì ngành nào phải đi trước một bước? A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Thông tin liên lạc. D. Giao thông vận tải. Câu 9. Chất lượng của sản phẩm dịch vụ giao thông vận tải được đo bằng: A. tốc độ chuyên chở, sự tiện nghi, an toàn cho người và hàng hóa. B. tốc độ vận chuyển nhanh và thời gian vận chuyển ngắn. C. khối lượng luân chuyển nhiều và tốc độ vận chuyển nhanh. D. thời gian vận chuyển ít và khối lượng luân chuyển nhiều.
  2. A. ít gây ra những vấn đề về môi trường. B. vận chuyển được khối lượng hàng hóa lớn. C. tốc độ vận chuyển nhanh nhất. D. an toàn và tiện nghi. Câu 4. Khu vực nào sau đây tập trung nhiều cảng biển của thế giới? A. Thái Bình Dương. B. Đại Tây Dương. C. Ấn Độ Dương. D. Bắc Băng Dương. Câu 5. Ưu điểm của ngành giao thông vận tải đường sắt là A. tiện lợi, cơ động, thích nghi cao với các điều kiện địa hình. B. vận chuyển được các hàng nặng, ổn định, giá rẻ. C. vận tốc nhanh, đảm nhận vận chuyển quốc tế. D. tốc độ vận chuyển nhanh mà không phượng tiện nào sánh kịp. Câu 6. Ngành trẻ nhất trong các loại hình vận tải là A. Đường ô tô. B. Đường ống. C. Đường hàng không. D. Đường sắt. Câu 7. Quốc gia nào hiện nay có đội tàu buôn lớn nhất thế giới ? A. Hoa Kì. B. Anh. C. Ôx-trây-li-a. D. Nhật Bản. Câu 8. Ưu điểm của ngành giao thông vận tải đường ô tô A. tiện lợi, cơ động, thích nghi cao với các điều kiện địa hình. B. vận chuyển được các hàng nặng , ổn định, giá rẻ. C. vận chuyển hàng hóa nặng, cồng kềnh. D. tốc độ vận chuyển nhanh mà không phượng tiện nào sánh kịp. Câu 9. Yếu tố nào sau đây có tác động thúc đẩy đến sự phát triển ngành giao thông đường biển? A. Nhu cầu về tài nguyên, nguyên liệu để sản xuất. B. Do sự mở rộng buôn bán quốc tế. C. Do sự phát triển của nền kinh tế. D. Quan hệ quốc tế được mở rộng. Câu 10. Loại phương tiện vận tải nào phối hợp tốt với tất cả các loại phượng tiện vận tải khác? A. Đường ô tô. B. Đường thủy. C. Đường hàng không. D. Đường sắt. Câu 11. Ưu điểm nào không phải của loại hình giao thông vận tải đường biển? A. vận chuyển dầu thô và sản phẩm từ dầu mỏ. B. khối lượng luân chuyển hàng hóa khá lớn. C. đảm nhận vận chuyển quốc tế. D. vận tốc nhanh không phương tiện nào sánh kịp. Câu 12. Ưu điểm nào không phải của loại hình giao thông đường ô tô? A. Vận chuyển được hàng nặng trên tuyến đường xa, giá rẻ. B. Tiện lợi, cơ động, thích nghi cao với các điều kiện địa hình. C. Có hiệu quả cao ở cự li ngắn và trung bình. D. Phối hợp được với các phương tiện vận tải khác. Câu 13. Nhược điểm nào không phải của loại hình giao thông vận tải đường hàng không? A. Cước phí rất đắt. B. Trọng tải thấp. C. Khí thải gây thủng tầng ôdôn. D. Vận tốc chậm. Câu 14. Loại hình giao thông vận tải đường sắt có mật độ cao nhất ở châu Âu và Đông Bắc Hoa Kì là do A. có nền nông nghiệp hàng hóa phát triển. B. gắn liền với phát triển ngành công nghiệp. C. gắn liền với vận chuyển dầu mỏ. D. nhu cầu vận chuyển hành khách lớn. Câu 15. Ngành đường sắt hiện nay đạt được tiến bộ chủ yếu là A. tốc độ nhanh. B. mạng lưới rộng. C. an toàn. D. giá thành hạ. Câu 16. Nhật Bản là một quốc đảo nên loại hình giao thông vận tải nào sau đây thuận lợi phát triển? A. Đường sắt. B. Đường ôtô. C. Đường biển. D. Đường sông. Câu 17. Phần lớn các cảng biển đều nằm ở hai bờ đối diện Đại Tây Dương vì A. có bờ biển khúc khuỷu dễ dàng xây dựng các cảng biển. B. nối liền hai trung tâm kinh tế lớn Tây Âu và Nhật Bản. C. nối liền hai trung tâm kinh tế lớn Bắc Mỹ và Tây Âu. D. nối liền hai trung tâm kinh tế lớn Hoa Kì và Nhật Bản. Câu 18. Ngành vận tải nào sau đây gây ô nhiễm khí quyển ở tầng cao ?
  3. Câu 1. Cho bảng số liệu sau: GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA MỘT SỐ NƯỚC NĂM 2014 STT NƯỚC TỔNG SỐ XUẤT KHẨU NHẬP KHẨU 1 Trung Quốc 4 501 2 252 2 249 2 Hoa Kì 3 990 1 610 2 380 3 Nhật Bản 1 522,4 710,5 811,9 4 Đức 2 866 1 547 1 319 5 Pháp 1 212,3 578,3 634 Dựa vào bảng số liệu trên, hãy cho biết trong năm 2014 các nước nào xuất siêu? A. Trung Quốc, Đức. B. Trung Quốc, Hoa Kì. C. Đức, Pháp. D. Đức, Nhật Bản Câu 2. Cho bảng số liệu sau: GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ DÂN SỐ CỦA HOA KÌ, TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN NĂM 2014 Giá trị xuất khẩu Giá trị xuất khẩu Dân số bình quân theo STT Quốc gia (tỉ USD) (triệu người) đầu người (tỉ USD) 1 Hoa Kì 1 610 323,9 4 970,6 2 Trung Quốc 2 252 1 373,5 1 639,6 3 Nhật Bản 710,5 126,7 5 607,7 (số liệu chính thức được lấy từ nguồn CIA the world factbook) Theo số liệu ở bảng trên, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về giá trị xuất khẩu, dân số và giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người của Hoa Kì, Trung Quốc và nhật Bản năm 2014. A. Giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người cao nhất là Nhật Bản, tiếp theo là Hoa Kì và thấp nhất là Trung Quốc. B. Trung Quốc có giá trị xuất khẩu cao nhất, nhưng giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người là thấp nhất. C. Nhật Bản có giá trị xuất khẩu thấp nhất, nhưng giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người là cao nhất. D. Hoa Kì có giá trị xuất khẩu đứng thứ hai, nhưng giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người là cao nhất. Câu 3. Cho bảng số liệu sau: GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ DÂN SỐ CỦA HOA KÌ, TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN NĂM 2014 Giá trị xuất khẩu Dân số STT Quốc gia (tỉ USD) (triệu người) 1 Hoa Kì 1 610 323,9 2 Trung Quốc 2 252 1 373,5 3 Nhật Bản 710,5 126,7 (số liệu chính thức được lấy từ nguồn CIA the world factbook) Biểu đồ thể hiện rõ nhất giá trị xuất khẩu và dân số vủa Hoa Kì, Trung Quốc và Nhật Bản năm 2014 là A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ kết hợp (cột và đường). Câu 4. Cho bảng số liệu sau: GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA MỘT SỐ NƯỚC NĂM 2014 (Đơn vị: tỉ USD) STT NƯỚC TỔNG SỐ XUẤT KHẨU NHẬP KHẨU
  4. (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, NXB Thống kê, 2016) Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu số lượt hành khách vận chuyển phân theo ngành vận tải của nước ta năm 2000 và năm 2014? A. Biểu đồ đường. B. Biểu đồ tròn. C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ miền. Câu 8. Cho bảng số liệu: CƠ CẤU XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA (Đơn vị: %) Năm 2000 2005 2010 2014 Xuất khẩu 48,2 46,8 46,0 50,4 Nhập khẩu 51,8 53,2 54,0 49,6 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, NXB Thống kê, 2016) Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu xuất, nhập khẩu nước ta giai đoạn 2000 – 2014, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ kết hợp. Câu 9. Cho bảng số liệu: KHỐI LƯỢNG HÀNG HOÁ VẬN CHUYỂN PHÂN THEO NGÀNH VẬN TẢI NƯỚC TA (Đơn vị: nghìn tấn) Đường hàng Năm Đường sắt Đường bộ Đường sông Đường biển không 2000 6 258,2 144 571,8 57 395,3 15 552,5 45,2 2005 8 786,6 298 051,3 111 145,9 42 051,5 111,0 2010 7 861,5 587 014,2 144 227,0 61 593,2 190,1 2014 7 178,9 821 700,0 190 600,0 58 900,0 202,0 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, NXB Thống kê, 2016) Để thể hiện tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải nước ta giai đoạn 2000 – 2015, loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ cột. Câu 10. Cho bảng số liệu: TỔNG MỨC BÁN LẺ HÀNG HÓA VÀ DOANH THU DỊCH VỤ TIÊU DÙNG THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (Đơn vị: %) Năm 2000 2005 2010 2014 Kinh tế Nhà nước 17,8 12,9 14,2 10,6 Kinh tế ngoài Nhà nước 80,6 83,3 83,2 85,5 Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 1,6 3,8 2,6 3,9
  5. C. Đường sông tăng liên tục. D. Đường hàng không tăng liên tục. Câu 13. Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA (Đơn vị: Tỷ USD) Năm 2000 2005 2010 2014 Xuất khẩu 14,5 32,4 72,2 150,2 Nhập khẩu 15,6 36,8 84,8 147,8 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) Nhận xét nào dưới đây không đúng với bảng số liệu trên? A. Giá trị xuất, nhập khẩu đều tăng. B. Giá trị xuất khẩu tăng chậm hơn so với nhập khẩu. C. Giá trị xuất khẩu tăng nhanh hơn so với nhập khẩu. D. Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu tăng ổn định. Câu 14. Cho bảng số liệu: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CỦA NƯỚC TA (Đơn vị: %) Sản xuất, phân phối điện, khí đốt, Năm Khai khoáng Chế biến nước 2010 100,0 100,0 100,0 2012 105,0 105,5 111,5 2013 99,4 107,6 108,4 2014 102,7 108,7 112,5 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên? A. Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp khai khoáng tăng chậm nhất. B. Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp chế biến tăng nhanh hơn khai khoáng. C. Tốc độ tăng trưởng ngành sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước tăng nhanh nhất. D. Tốc độ tăng trưởng ngành sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước tăng liên tục Câu 23. Cho biểu đồ: