Bộ đề thi học kỳ II môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Ung Văn Khiêm
1. Đặc điểm diễn ra ở kì giữa của nguyên phân là ?
A. NST co xoắn, thoi phân bào hình thành
B. NST phân li về 2 cực của tế bào
C. NST dãn xoắn, màng nhân hình thành
D. NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo
2. Trong quá trình nguyên phân, thoi phân bào ( thoi vô sắc) được hình thành ở kì nào của nguyên
phân ?
A. Kì đầu B. Kì giữa C. Kì sau D. Kì cuối
A. NST co xoắn, thoi phân bào hình thành
B. NST phân li về 2 cực của tế bào
C. NST dãn xoắn, màng nhân hình thành
D. NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo
2. Trong quá trình nguyên phân, thoi phân bào ( thoi vô sắc) được hình thành ở kì nào của nguyên
phân ?
A. Kì đầu B. Kì giữa C. Kì sau D. Kì cuối
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề thi học kỳ II môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Ung Văn Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bo_de_thi_hoc_ky_ii_mon_sinh_hoc_lop_10_nam_hoc_2017_2018_tr.pdf
Nội dung text: Bộ đề thi học kỳ II môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Ung Văn Khiêm
- 25. ‘‘Nhờ nguyên liệu của tế bào vật chủ, virut tổng hợp ADN và vỏ protein của nó’’, đó là đặc điểm của giai đoạn nào trong chu trình nhân lên của virut ? A. Sinh tổng hợp B. Hấp phụ C. Xâm nhập D. Giải phóng 26. Hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo NST kép tương đồng diễn ra ở kì nào của giảm phân? A. Kì sau I B. Kì giữa II C. Kì giữa I D. Kì đầu I 27. Vi sinh vật có chung đặc điểm là: A. Kích thước lớn, cơ thể đa bào B. Sinh trưởng, sinh sản nhanh C. Chủ yếu sống trong không khí D. Sống kí sinh bắt buộc 28. Đặc điểm chính của môi trường bán tổng hợp để nuôi cấy vi sinh vật là: A. Chỉ gồm các chất vô cơ có sẵn trong tự nhiên B. Chứa thành phần chính là chất hữu cơ có sẵn C. Chứa các chất hóa học đã biết rõ số lượng D. Chứa các chất tự nhiên và chất hóa học 29. Quá trình giảm phân, trải qua bao nhiêu lần phân chia nhiễm sắc thể? A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 30. Thực phẩm chứa nhiều dinh dưỡng: protein, lipit, đường, axit amin, rất dễ bị vi sinh vật gây hỏng. Tại sao nước mắm có hàm lượng axit amin cao nhưng để được rất lâu, không bị hỏng? A. Nước mắm chứa nhiều nước, vi sinh vật không sinh sản được B. Nước mắm chứa nhiều muối gây ức chế sự sinh sản của vi sinh vật C. Nước mắm có độ pH cao, vi sinh vật không sinh sản được D. Nước mắm đã được nấu kĩ ở nhiệt độ sôi nên tiêu diệt hết vi sinh vật 31. Có 15 tế bào sinh tinh qua giảm phân sinh ra được bao nhiêu tinh trùng? A. 60 B. 15 C. 75 D. 30 32. Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được định nghĩa là? A. Sự tăng về số lượng tế bào của quần thể B. Sự tăng về khối lượng của quần thể C. Sự tăng về độ lớn từng tế bào của quần thể D. Sự tăng về chiều cao của quần thể B. TỰ LUẬN : (2đ) 1. Hãy nêu đặc điểm chung của virut ? (1đ) 2. So sánh đặc điểm cấu tạo của virut trần (virut không có vỏ ngoài) và virut có vỏ ngoài ? (1đ) 3
- Sở GD và ĐT An Giang ĐỀ THI HỌC KÌ II Trường THPT Ung Văn Khiêm Môn: Sinh 10 Năm học: 2017-2018 ĐỀ 003 Thời gian: 45 phút Họ và tên HS: . Số báo danh: A. TRẮC NGHIỆM: ( 8đ) HS chọn câu trả lời đúng nhất 1. Kết quả của 1 tế bào có 2n nhiễm sắc thể sau quá trình nguyên phân là? A. Tạo ra 2 tế bào có 2n nhiễm sắc thể B. Tạo ra 2 tế bào có n bộ nhiễm sắc thể C. Tạo ra 1 tế bào có 2n bộ nhiễm sắc thể D. Tạo ra 4 tế bào có n bộ nhiễm sắc thể 2. Nuôi cấy một chủng vi khuẩn bằng môi trường “nước canh thịt”. Hỏi môi trường trên thuộc loại môi trường nuôi cấy gì? A. Bán tự nhiên B. Tổng hợp C. Bán tổng hợp D. Tự nhiên 3. Thực phẩm chứa nhiều dinh dưỡng: protein, lipit, đường, axit amin, rất dễ bị vi sinh vật gây hỏng. Tại sao nước mắm có hàm lượng axit amin cao nhưng để được rất lâu, không bị hỏng? A. Nước mắm chứa nhiều nước, vi sinh vật không sinh sản được B. Nước mắm chứa nhiều muối gây ức chế sự sinh sản của vi sinh vật C. Nước mắm có độ pH cao, vi sinh vật không sinh sản được D. Nước mắm đã được nấu kĩ ở nhiệt độ sôi nên tiêu diệt hết vi sinh vật 4. Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được định nghĩa là? A. Sự tăng về số lượng tế bào của quần thể B. Sự tăng về khối lượng của quần thể C. Sự tăng về độ lớn từng tế bào của quần thể D. Sự tăng về chiều cao của quần thể 5. Thức ăn giữ được tương đối lâu trong tủ lạnh, vì: A. Nhiệt độ thấp ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật B. Độ ẩm cao vi sinh vật sinh trưởng chậm C. Môi trường thuận lợi cho vi sinh vật sinh sản D. Thức ăn đã được bao gói cẩn thận khi đưa vào tủ lạnh 6. Đặc điểm diễn ra ở kì giữa của nguyên phân là ? A. NST co xoắn, thoi phân bào hình thành B. NST phân li về 2 cực của tế bào C. NST dãn xoắn, màng nhân hình thành D. NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo 7. Trong quá trình nguyên phân, thoi phân bào ( thoi vô sắc) được hình thành ở kì nào của nguyên phân ? A. Kì đầu B. Kì giữa C. Kì sau D. Kì cuối 8. Quan sát hình sau hãy cho biết đây là kì nào của nguyên phân? A. đầu. B. giữa . C. sau. D. cuối. 9. Từ 1 tế bào sinh dục sơ khai, nguyên phân liên tiếp 7 lần tạo ra được một số tế bào con. 50% tế bào con trở thành tế bào sinh trứng, giảm phân để tạo ra trứng. Hỏi số trứng được tạo ra là bao nhiêu? A. 16 B. 128 C. 32 D. 64 10. Trong nuôi cấy không liên tục, số lượng vi sinh vật giảm mạnh ở pha nuôi cấy nào? A. Tiềm phát B. Suy vong C. Lũy thừa D. Cân bằng 1
- 24. Trong nuôi cấy không liên tục, nguyên nhân vi sinh vật chuyển từ pha cân bằng sang pha suy vong là? A. Dinh dưỡng được bổ sung thường xuyên B. Lấy ra sinh khối và chất thải C. Chất dinh dưỡng cạn kiệt, pH môi trường thay đổi D. Tăng nồng độ khí CO2, dinh dưỡng nhiều 25. ‘‘Nhờ nguyên liệu của tế bào vật chủ, virut tổng hợp ADN và vỏ protein của nó’’, đó là đặc điểm của giai đoạn nào trong chu trình nhân lên của virut ? A. Sinh tổng hợp B. Hấp phụ C. Xâm nhập D. Giải phóng 26. HIV rất nguy hiểm với người vì: A. Phá vỡ và đầu độc tế bào não B. Tạo điều kiện cho vi khuẩn lao phát triển C. Phá hủy tế bào miễn dịch gây suy giảm miễn dịch D. Làm tan tế bào hồng cầu 27. Giúp tái tạo các mô, tế bào bị tổn thương, giúp da liền lại, bằng cách thay thế tế bào bị tổn thương bằng tế bào mới. Tế bào mới được sinh ra theo cơ chế nào? A. Giảm phân B. Nguyên phân C. Nảy chồi D. Tạo giao tử 28. Hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo NST kép tương đồng diễn ra ở kì nào của giảm phân? A. Kì sau I B. Kì giữa II C. Kì giữa I D. Kì đầu I 29. Vi sinh vật có chung đặc điểm là: A. Kích thước lớn, cơ thể đa bào B. Sinh trưởng, sinh sản nhanh C. Chủ yếu sống trong không khí D. Sống kí sinh bắt buộc 30. Đặc điểm chính của môi trường bán tổng hợp để nuôi cấy vi sinh vật là: A. Chỉ gồm các chất vô cơ có sẵn trong tự nhiên B. Chứa thành phần chính là chất hữu cơ có sẵn C. Chứa các chất hóa học đã biết rõ số lượng D. Chứa các chất tự nhiên và chất hóa học 31. Có 15 tế bào sinh tinh qua giảm phân sinh ra được bao nhiêu tinh trùng? A. 60 B. 15 C. 75 D. 30 32. Quá trình giảm phân, trải qua bao nhiêu lần phân chia nhiễm sắc thể? A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 B. TỰ LUẬN : (2đ) 1. Nêu cấu tạo của hạt virut? (1đ) 2. Giải thích vì sao người ta gọi virut là một thực thể sống? (1đ) 3
- Sở GD và ĐT An Giang ĐỀ THI HỌC KÌ II Trường THPT Ung Văn Khiêm Môn: Sinh 10 Năm học: 2017-2018 ĐỀ 004 Thời gian: 45 phút Họ và tên HS: . Số báo danh: A. TRẮC NGHIỆM: (8đ) HS chọn câu trả lời đúng nhất 1. Giúp tái tạo các mô, tế bào bị tổn thương, giúp da liền lại, bằng cách thay thế tế bào bị tổn thương bằng tế bào mới. Tế bào mới được sinh ra theo cơ chế nào? A. Giảm phân B. Nguyên phân C. Nảy chồi D. Tạo giao tử 2. Đặc điểm diễn ra ở kì giữa của nguyên phân là ? A. NST co xoắn, thoi phân bào hình thành B. NST phân li về 2 cực của tế bào C. NST dãn xoắn, màng nhân hình thành D. NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo 3. Trong quá trình nguyên phân, thoi phân bào ( thoi vô sắc) được hình thành ở kì nào của nguyên phân ? A. Kì đầu B. Kì giữa C. Kì sau D. Kì cuối 4. Về hình thái, người ta phân biệt các nhóm virut là : A. Hình cầu, hình que, hình dấu phẩy, hình xoắn B. Hình chữ V, hình hạt, hình que C. Khối cầu, khối lăng trụ, khối đa diện D. Cấu trúc xoắn, cấu trúc khối, cấu trúc hỗn hợp 5. Nuôi cấy vi khuẩn axetic để tạo giấm, con người thường xuyên cho vào môi trường nuôi cấy nguyên liệu hữu cơ ( đường, chuối, rượu, ) và lấy ra sản phẩm giấm. Hỏi nuôi cấy vi khuẩn axetic thuộc hình thức nuôi cấy nào? A. Nuôi cấy liên tục B. Nuôi cấy không liên tục C. Nuôi cấy liên tục và không liên tục D. Phân hủy chất hữu cơ 6. Quan sát cấu trúc của 1 hạt virut dưới đây, hãy cho biết virut có cấu trúc hình thái loại nào? A. Xoắn B. Khối C. Hỗn hợp D. Phức tạp 7. Từ 1 tế bào sinh dục sơ khai, nguyên phân liên tiếp 7 lần tạo ra được một số tế bào con. 50% tế bào con trở thành tế bào sinh trứng, giảm phân để tạo ra trứng. Hỏi số trứng được tạo ra là bao nhiêu? A. 16 B. 128 C. 32 D. 64 8. Sự phân chia tế bào chất của quá trình nguyên phân, diễn ra rõ nhất ở kì nào? A. Kì đầu B. Kì sau C. Kì cuối D. Kì giữa 9. HIV rất nguy hiểm với người vì: A. Phá vỡ và đầu độc tế bào não B. Tạo điều kiện cho vi khuẩn lao phát triển C. Phá hủy tế bào miễn dịch gây suy giảm miễn dịch D. Làm tan tế bào hồng cầu 10. Thực phẩm chứa nhiều dinh dưỡng: protein, lipit, đường, axit amin, rất dễ bị vi sinh vật gây hỏng. Tại sao nước mắm có hàm lượng axit amin cao nhưng để được rất lâu, không bị hỏng? A. Nước mắm chứa nhiều nước, vi sinh vật không sinh sản được B. Nước mắm chứa nhiều muối gây ức chế sự sinh sản của vi sinh vật C. Nước mắm có độ pH cao, vi sinh vật không sinh sản được D. Nước mắm đã được nấu kĩ ở nhiệt độ sôi nên tiêu diệt hết vi sinh vật 1
- 25. Nuôi cấy vi khuẩn lactic trong môi trường đầy đủ chất dinh dưỡng, cứ 100 phút số lượng vi khuẩn tăng gấp đôi . Hỏi thời gian thế hệ của vi khuẩn lactic là bao nhiêu? A. 20 phút B. 50 phút C. 60 phút D. 100 phút 26. Những sinh vật nào dưới đây thuộc nhóm vi sinh vật? A. Vi khuẩn, tảo đơn bào, bò sát, ếch nhái B. Nấm đơn bào, virut, côn trùng C. Tảo đơn bào, vi khuẩn lam, nấm đơn bào D. Tảo lục, vi khuẩn lam, ốc, ngêu 27. Thức ăn giữ được tương đối lâu trong tủ lạnh, vì: A. Nhiệt độ thấp ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật B. Độ ẩm cao vi sinh vật sinh trưởng chậm C. Môi trường thuận lợi cho vi sinh vật sinh sản D. Thức ăn đã được bao gói cẩn thận khi đưa vào tủ lạnh 28. ‘‘Nhờ nguyên liệu của tế bào vật chủ, virut tổng hợp ADN và vỏ protein của nó’’, đó là đặc điểm của giai đoạn nào trong chu trình nhân lên của virut ? A. Sinh tổng hợp B. Hấp phụ C. Xâm nhập D. Giải phóng 29. Hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo NST kép tương đồng diễn ra ở kì nào của giảm phân? A. Kì sau I B. Kì giữa II C. Kì giữa I D. Kì đầu I 30. Đặc điểm chính của môi trường bán tổng hợp để nuôi cấy vi sinh vật là: A. Chỉ gồm các chất vô cơ có sẵn trong tự nhiên B. Chứa thành phần chính là chất hữu cơ có sẵn C. Chứa các chất hóa học đã biết rõ số lượng D. Chứa các chất tự nhiên và chất hóa học 31. Quá trình giảm phân, trải qua bao nhiêu lần phân chia nhiễm sắc thể? A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 32. Vi sinh vật có chung đặc điểm là: A. Kích thước lớn, cơ thể đa bào B. Sinh trưởng, sinh sản nhanh C. Chủ yếu sống trong không khí D. Sống kí sinh bắt buộc B. TỰ LUẬN : (2đ) 1. Hãy nêu đặc điểm chung của virut ? (1đ) 2. So sánh đặc điểm cấu tạo của virut trần (virut không có vỏ ngoài) và virut có vỏ ngoài ? (1đ) 3