Bộ đề thi học kỳ II môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Ung Văn Khiêm (Có đáp án)
Câu 1. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam đã kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ và
A. 20 năm chiến tranh giải phóng dân tộc. B. 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc.
C. 80 năm giải phóng dân tộc. D. 15 năm chiến tranh giải phóng dân tộc.
Câu 2. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương hình thành cơ chế kinh tế nào ?
A. Kế hoạch hóa. B. Thị trường. C. Tập trung. D. Bao cấp.
Câu 3. Thắng lợi nào dưới đây có tác dụng củng cố quyết tâm của Bộ Chính trị Trung ương Đảng lao động Việt Nam trong việc đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976?
A. Chiến dịch đường 14- Phước Long(1974-1975).
B. Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết(1-1973).
C. Chiến dịch Tây Nguyên(3-1975).
D. Trận “Điện Biên Phủ trên không”(1972).
File đính kèm:
bo_de_thi_hoc_ky_ii_mon_lich_su_lop_12_nam_hoc_2017_2018_tru.docx
Nội dung text: Bộ đề thi học kỳ II môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Ung Văn Khiêm (Có đáp án)
- SỞ GD&ĐT AN GIANG ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ - KHỐI 12 TRƯỜNG THPT UNG VĂN KHIÊM NĂM HỌC 2018-2019 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài:50 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh: Mã đề thi 201 Số báo danh: . Câu 1. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam đã kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ và A. 20 năm chiến tranh giải phóng dân tộc. B. 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc. C. 80 năm giải phóng dân tộc. D. 15 năm chiến tranh giải phóng dân tộc. Câu 2. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương hình thành cơ chế kinh tế nào ? A. Kế hoạch hóa. B. Thị trường. C. Tập trung. D. Bao cấp. Câu 3. Thắng lợi nào dưới đây có tác dụng củng cố quyết tâm của Bộ Chính trị Trung ương Đảng lao động Việt Nam trong việc đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976? A. Chiến dịch đường 14- Phước Long(1974-1975). B. Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết(1-1973). C. Chiến dịch Tây Nguyên(3-1975). D. Trận “Điện Biên Phủ trên không”(1972). Câu 4. Điểm giống nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) và “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mĩ ở Việt Nam là gì? A. Thực hiện các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định”. B. Sử dụng lực lượng quân đội Mĩ là chủ yếu. C. Nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới. D. Sử dụng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu. Câu 5. Năm 1965, Mĩ bắt đầu tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam khi đang A. ở thế chủ động chiến lược. B. bị mất ưu thế về binh lực. C. bị thất bại trên chiến trường. D. bị mất ưu thế về hỏa lực. Câu 6. Thủ đoạn của Mĩ “Thay màu da cho xác chết” được áp dụng cho loại hình chiến tranh nào ở Việt Nam? A. Chiến tranh cục bộ. B. Chiến tranh đơn phương. C. Chiến tranh Việt Nam hóa và Đông Dương hóa. D. Chiến tranh đặc biệt và Việt Nam hóa chiến tranh. Câu 7. Đường lối đổi mới của Đảng đề ra lần đầu tiên tại A. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V. B. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII. C. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV. D. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI. Câu 8. Từ sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Ngày nay, thế hệ thanh niên cần phải duy trì và phát huy truyền thống nào của dân tộc? A. Truyền thống yêu nước, đoàn kết. B. Truyền thống anh hùng. C. Truyền thống đấu tranh bất khuất. D. Truyền thống cần cù. Câu 9. “Thống nhất đất nước vừa là nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước, vừa là quy luật khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam” là nhận định của A. Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1-1959). B. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước (11-1975). C. Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7-1973). D. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975). Trang 1/4 –Mã đề thi 201
- C. không thể tiếp tục sử dụng biện pháp hòa bình được nữa. D. đã có lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang lớn mạnh. Câu 21. Trong thời kì 1954-1975, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam Việt Nam có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam vì cuộc cách mạng này A. trực tiếp đánh đổ ách thống trị của Mỹ và chính quyền Sài Gòn. B. làm thất bại hoàn toàn chiến lược toàn cầu của Mỹ. C. bảo vệ vững chắc hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa. D. trực tiếp xóa bỏ ách áp bức, bóc lột của địa chủ và tư sản miền Nam. Câu 22. Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian của quá trình hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước: 1. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quôc hội khoá VI được tiến hành trong cả nước; 2. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước; 3. Quốc hội khoá VI họp kì đầu tiên tại Hà Nội; 4. Hội nghị Hiệp thương chính trị được tổ chức tại Sài Gòn. A. 3, 4, 2, 1. B. 1, 3, 2, 4. C. 2, 3, 4, 1. D. 2, 4, 1, 3. Câu 23. Chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống hoàn thiện đoạn tư liệu sau: “Với chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, quân Mĩ và quân Đồng minh rút dần khỏi chiến tranh để giảm (1) trên chiến trường, đồng thời là quá trình tăng cường lực lượng của quân đội Sài Gòn nhằm tận dụng (2)” A. (1) xương máu người Việt Nam, (2) xương máu người Mĩ. B. (1) xương máu người Mĩ, (2) xương máu người Việt Nam. C. (1) quân đồng minh, (2) quân đội Sài Gòn. D. (1) xác chết, (2) người còn sống. Câu 24. Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi, cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta trên toàn miền Nam đã chuyển sang giai đoạn A. tổng tiến công chiến lược. B. phản công, C. phòng ngự. D. tiến công chiến lược. Câu 25. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, đã lần lược trải qua các chiến dịch A. Huế - Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh. B. Tây Nguyên, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh. C. Plâyku, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh. D. Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh. Câu 26. Ba thứ quân trong chiến tranh cục bộ mà Mĩ áp dụng ở miền Nam Việt Nam là A. quân ngụy, quân Hàn Quốc và quân Mĩ. B. quân Mĩ, quân đội Thái Lan, quân ngụy. C. quân Âu – Phi, quân ngụy và quân Mĩ. D. quân đội Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân ngụy. Câu 27. Hành động đầu tiên của Mĩ khi tiến hành Chiến tranh cục bộ ở miền Nam Việt Nam là A. tăng cường bắt lính để bổ sung lực lượng cho ngụy. B. mở ngay cuộc hành quân “tìm diệt” vào Vạn Tường (Quảng Ngãi). C. mở ngay hai cuộc phản công chiến lược mùa khô. D. thực hiện ngay các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định”. Câu 28. Trọng tâm của công cuộc đổi mới của Đảng là đổi mới về A. văn hóa. B. tư tưởng. C. kinh tế. D. chính trị. Câu 29. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân khách quan làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975)? A. Sự đoàn kết trong liên minh chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương. B. Việt Nam nhận được sự ủng hộ, cổ vũ to lớn của các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới. C. Miền Bắc được bảo vệ vững chắc, hoàn thành xuất sắc vai trò và nghĩa vụ hậu phương vững chắc. D. Nhân dân ta nhận được sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ của các nước XHCN. Câu 30. Sự kiện nào diễn ra ở miền Nam có tính chất mở đầu cho việc đánh bại “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ Trang 3/4 –Mã đề thi 201
- SỞ GD&ĐT AN GIANG ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ - KHỐI 12 TRƯỜNG THPT UNG VĂN KHIÊM NĂM HỌC 2018-2019 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài:50 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh: Mã đề thi 203 Số báo danh: . Câu 1. Đường lối đổi mới của Đảng đề ra lần đầu tiên tại A. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI. B. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV. C. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII. D. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V. Câu 2. Điều khoản nào của Hiệp định Pari năm 1973 có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước ? A. Hoa Kì rút hết quân viễn chinh và quân các nước đồng minh. B. Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị. C. Hai bên ngừng bắn và giữ nguyên vị trí ở miền Nam. D. Các bên công nhận thực tế ở miền Nam Việt Nam có hai chính quyền. Câu 3. Trọng tâm của công cuộc đổi mới của Đảng là đổi mới về A. chính trị. B. kinh tế. C. văn hóa. D. tư tưởng. Câu 4. Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng Lao động Việt Nam (9-1960) xác định cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của cách mạng cả nước ? A. Quyết định trực tiếp. B. Hậu phương kháng chiến. C. Quyết định nhất. D. Căn cứ địa cách mạng. Câu 5. Trong thời kì 1954-1975, phong trào nào là mốc đánh dấu bước phát triển của cách mạng ở miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công ? A. “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”. B. “Đồng khởi”. C. Phá “ấp chiến lược”. D. “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”. Câu 6. Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà phải A. Làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả. B. Làm cho mục tiêu đã đề ra phù hợp với thực tiễn của đất nước. C. Là cho chủ nghĩa xã hội ngày càng tốt đẹp hơn. D. Làm cho mục tiêu đã đề ra nhanh chóng được thực hiện. Câu 7. Chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống hoàn thiện đoạn tư liệu sau: “Với chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, quân Mĩ và quân Đồng minh rút dần khỏi chiến tranh để giảm (1) trên chiến trường, đồng thời là quá trình tăng cường lực lượng của quân đội Sài Gòn nhằm tận dụng (2)” A. (1) xác chết, (2) người còn sống. B. (1) xương máu người Việt Nam, (2) xương máu người Mĩ. C. (1) quân đồng minh, (2) quân đội Sài Gòn. D. (1) xương máu người Mĩ, (2) xương máu người Việt Nam. Câu 8. Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian của quá trình hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước: 1. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quôc hội khoá VI được tiến hành trong cả nước; 2. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước; 3. Quốc hội khoá VI họp kì đầu tiên tại Hà Nội; 4. Hội nghị Hiệp thương chính trị được tổ chức tại Sài Gòn. A. 2, 4, 1, 3. B. 2, 3, 4, 1. C. 3, 4, 2, 1. D. 1, 3, 2, 4. Câu 9. Một trong những chiến thắng của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mĩ là Trang 1/4 –Mã đề thi 203
- A. Quốc hội. B. Tòa án nhân dân tối cao. C. Viện kiểm sát nhân dân tối cao. D. Chính phủ. Câu 21. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, đã lần lược trải qua các chiến dịch A. Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh. B. Plâyku, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh. C. Tây Nguyên, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh. D. Huế - Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh. Câu 22. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương hình thành cơ chế kinh tế nào ? A. Tập trung. B. Kế hoạch hóa. C. Bao cấp. D. Thị trường. Câu 23. Hành động đầu tiên của Mĩ khi tiến hành Chiến tranh cục bộ ở miền Nam Việt Nam là A. thực hiện ngay các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định”. B. mở ngay hai cuộc phản công chiến lược mùa khô. C. tăng cường bắt lính để bổ sung lực lượng cho ngụy. D. mở ngay cuộc hành quân “tìm diệt” vào Vạn Tường (Quảng Ngãi). Câu 24. Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Pari (năm 1973) về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam là A. giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng. B. phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù. C. đảm bảo giành thắng lợi từng bước. D. không vi phạm chủ quyền dân tộc. Câu 25. Sau khi đưa Ngô Đình Diệm lên làm Tổng thống, Mĩ chỉ đạo cho Ngô Đình Diệm phá hoại Hiệp định Giơnevơ, thực hiện “trưng cầu dân ý” để thành lập quốc gia mới mang tên A. Việt Nam Quốc dân. B. Việt Nam thân Mĩ. C. Việt Nam Lập quốc. D. Việt Nam Cộng hòa. Câu 26. Ba thứ quân trong chiến tranh cục bộ mà Mĩ áp dụng ở miền Nam Việt Nam là A. quân đội Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân ngụy. B. quân Mĩ, quân đội Thái Lan, quân ngụy. C. quân Âu – Phi, quân ngụy và quân Mĩ. D. quân ngụy, quân Hàn Quốc và quân Mĩ. Câu 27. Từ sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Ngày nay, thế hệ thanh niên cần phải duy trì và phát huy truyền thống nào của dân tộc? A. Truyền thống cần cù. B. Truyền thống đấu tranh bất khuất. C. Truyền thống anh hùng. D. Truyền thống yêu nước, đoàn kết. Câu 28. Tác động lớn nhất của tình hình thế giới đến công cuộc đổi mới của Đảng là A. chính sách diễn biến hòa bình của Hoa Kì. B. cuộc Chiến tranh lạnh chấm dứt. C. cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng của hệ thống XHCN. D. CNTB trên thế giới đang lớn mạnh. Câu 29. “Chiến tranh phá hoại của Mĩ đã phá hủy hầu hết những cái mà nhân dân ta đã tốn biết bao công sức để xây dựng nên, làm cho quá trình tiến lên sản xuất lớn bị chậm lại đến vài ba kế hoạch 5 năm” (Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, NXB Sự thật, Hà Nội, 1977, trang 37-38). Nhận định trên đề cập đến hậu quả chiến tranh ở nơi nào của Việt Nam ? A. Miền Nam. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Miền Bắc. D. Tây Nguyên. Câu 30. Hội nghị lần thứ 15 của BCH Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1-1959) đã quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng là do A. Mĩ và chính quyền Sài Gòn phá hoại Hiệp định Giơnevơ. B. không thể tiếp tục sử dụng biện pháp hòa bình được nữa. C. các lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đã phát triển. D. đã có lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang lớn mạnh. Trang 3/4 –Mã đề thi 203
- ĐÁP ÁN Đề01 B B A C C D D A D C C D B C B A A B D C A D B A D D B C C B D B A C D A C A A B Đề03 A A B C B A D A B B A C C B B C B D D A A D D D D A D C C B C C C D C D A B B A