Bộ đề thi học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 10 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Ung Văn Khiêm
Câu 01. Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là
A. nhận thức. B. thực tiễn. C. cải tạo. D. lao động.
Câu 02. Trong một chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau, Triết học gọi đó là
A. xung đột. B. phát triển. C. mâu thuẫn. D. vận động.
Câu 03. Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về thực tiễn?
A. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất.
B. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động tinh thần.
C. Thực tiễn chỉ là những hoạt động lao động.
D. Thực tiễn chỉ là những hoạt động khách quan.
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề thi học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 10 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Ung Văn Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bo_de_thi_hoc_ky_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_10_nam_hoc_2017.docx
Nội dung text: Bộ đề thi học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 10 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Ung Văn Khiêm
- TRƯỜNG THPT UNG VĂN KHIÊMĐỀ THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2017 - 2018 TỔ: SỬ - ĐỊA – GDCD MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN KHỐI: 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT Họ tên học sinh: .SBD: Phòng: MÃ ĐỀ: 101 I. PHẦN TRÁC NGHIỆM: (7.0 điểm) Câu 01. Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là A. nhận thức. B. thực tiễn. C. cải tạo. D. lao động. Câu 02. Trong một chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau, Triết học gọi đó là A. xung đột. B. phát triển.C. mâu thuẫn. D. vận động. Câu 03. Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về thực tiễn? A. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất. B. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động tinh thần. C. Thực tiễn chỉ là những hoạt động lao động. D. Thực tiễn chỉ là những hoạt động khách quan. Câu 04. Hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản và quan trọng nhất, quy định các hoạt động khác là hoạt động nào dưới đây? A. Sản xuất vật chất. B. Học tập nghiên cứu. C. Vui chơi giải trí D. Kinh doanh hàng hóa. Câu 05. Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào? A. Chất biến đổi trước, hình thành lượng mới tương ứng. B. Lượng biến đổi nhanh, chất biến đổi chậm. C. Lượng biến đổi trước và chậm, chất biến đổi sau và nhanh. D. Chất và lượng biến đổi nhanh chóng. Câu 06. “Trải qua nhiều cuộc đấu tranh giữa giai cấp nông dân và giai cấp địa chủ trong xã hội phong kiến, mà đỉnh cao là thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã dẫn đến việc thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”. Đoạn văn trên thể hiện những quy luật nào của Triết học? A. Quy luật mâu thuẫn, quy luật lượng – chất, quy luật phủ định của phủ định. B. Quy luật mâu thuẫn, quy luật phủ định của phủ định, quy luật biến đổi. C. Quy luật lượng – chất, quy luật phủ định của phủ định, quy luật tiến hóa. D. Quy luật lượng – chất, quy luật vận động, quy luật phủ định của phủ định. Câu 07. Mỗi sinh vật có quá trình đồng hóa thì phải có quá trình dị hóa, nếu chỉ có một quá trình thì sinh vật sẽ chết, theo quan điểm Triết học đây là A. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. B. quy luật tồn tại của sinh vật. C. sự liên hệ giữa các mặt đối lập. D. sự đồng nhất giữa các mặt đối lập. Câu 08. Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng, quá trình nhận thức diễn ra phức tạp, gồm A. năm giai đoạn. B. ba giai đoạn. C. bốn giai đoạn. D. hai giai đoạn. Câu 09. Nội dung dưới đây không thuộc kiến thức Triết học? A. Kim loại có tính dẫn điện. B. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động. C. Thế giới tồn tại khách quan. D. Giới tự nhiên là cái sẵn có. Câu 10. Hình thức vận động nào dưới đây là cao nhất và phức tạp nhất? A. Vận động xã hội. B. Vận động hóa học. C. Vận động vật lí. D. Vận động cơ học. Câu 11. Để phân biệt sự vật, hiện tượng này với các sự vật và hiện tượng khác, cần căn cứ vào yếu tố nào dưới đây? A. Điểm nút. B. Lượng. C. Độ. D. Chất. Câu 12. Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống gọi là A. quan niệm sống của con người. B. lối sống của con người. C. cách sống của con người. D. thế giới quan. Câu 13. Biểu hiện nào dưới đây không phải là phủ định siêu hình? 1/2
- TRƯỜNG THPT UNG VĂN KHIÊMĐỀ THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2017 - 2018 TỔ: SỬ - ĐỊA – GDCD MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN KHỐI: 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT Họ tên học sinh: .SBD: Phòng: MÃ ĐỀ: 102 I. PHẦN TRÁC NGHIỆM: (7.0 điểm) Câu 01. Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là A. lao động. B. cải tạo. C. thực tiễn. D. nhận thức. Câu 02. Trong một chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau, Triết học gọi đó là A. mâu thuẫn. B. xung đột. C. vận động. D. phát triển. Câu 03. Mỗi sinh vật có quá trình đồng hóa thì phải có quá trình dị hóa, nếu chỉ có một quá trình thì sinh vật sẽ chết, theo quan điểm Triết học đây là A. sự liên hệ giữa các mặt đối lập. B. sự đồng nhất giữa các mặt đối lập. C. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. D. quy luật tồn tại của sinh vật. Câu 04. Để thực hiện tốt quy luật lượng – chất, cần tránh tư tưởng nào dưới đây? A. Ngại khó ngại khổ. B. Nôn nóng đốt cháy giai đoạn. C. Trọng nam khinh nữ. D. Dĩ hòa vi quý. Câu 05. Biểu hiện nào dưới đây không phải là phủ định siêu hình? A. Gió bão làm cây đổ. B. Con người đốt rừng. C. Người tối cổ tiến hóa thành người tinh khôn. D. Người nông dân xay hạt lúa thành gạo ăn. Câu 06. Phương pháp học tập nào dưới đây không phù hợp với yêu cầu của phủ định biện chứng? A. Lập kế hoạch học tập. B. Sơ đồ hóa bài học. C. Học vẹt. D. Ghi thành dàn bài. Câu 07. Một trong những đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng là A. tính tiến lên. B. tính tuần hoàn. C. tính kế thừa. D. tính thụt lùi. Câu 08. Hình thức vận động nào dưới đây là cao nhất và phức tạp nhất? A. Vận động hóa học. B. Vận động xã hội. C. Vận động cơ học. D. Vận động vật lí. Câu 09. Để phân biệt sự vật, hiện tượng này với các sự vật và hiện tượng khác, cần căn cứ vào yếu tố nào dưới đây? A. Lượng. B. Điểm nút. C. Độ. D. Chất. Câu 10. Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng được gọi là A. độ. B. điểm nút. C. lượng. D. chất. Câu 11. Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng thì quan điểm nào dưới đây là đúng? A. Không phải sự phát triển nào cũng là vận động. B. Vận động và phát triển không có mối quan hệ với nhau. C. Không phải bất kì sự vận động nào cũng là phát triển. D. Mọi sự vận động đều là phát triển. Câu 12. Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào? A. Chất và lượng biến đổi nhanh chóng. B. Lượng biến đổi nhanh, chất biến đổi chậm. C. Chất biến đổi trước, hình thành lượng mới tương ứng. D. Lượng biến đổi trước và chậm, chất biến đổi sau và nhanh. Câu 13. Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào là nội dung A. mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học. B. vấn đề cơ bản của Triết học. C. khái niệm vấn đề cơ bản của Triết học. D. mặt thứ hai vấn đề cơ bản của Triết học. Câu 14. Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động nào dưới đây? A. Xã hội. B. Hóa học. C. Vật lí. D. Cơ học. Câu 15. Để sự vật hiện tượng có thể tồn tại được thì cần phải có điều kiện nào dưới đây? A. Luôn luôn vận động. B. Sự thay thế nhau. C. Luôn luôn thay đổi. D. Sự bao hàm nhau. 3/2
- TRƯỜNG THPT UNG VĂN KHIÊMĐỀ THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2017 - 2018 TỔ: SỬ - ĐỊA – GDCD MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN KHỐI: 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT Họ tên học sinh: .SBD: Phòng: MÃ ĐỀ: 103 I. PHẦN TRÁC NGHIỆM: (7.0 điểm) Câu 01. Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng được gọi là A. độ. B. điểm nút. C. chất. D. lượng. Câu 02. Khái niệm dùng để chỉ việc xóa bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng gọi là A. biến đổi. B. chủ quan. C. phủ định. D. khách quan. Câu 03. Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống gọi là A. cách sống của con người. B. lối sống của con người. C. quan niệm sống của con người. D. thế giới quan. Câu 04. Nguyên nhân của sự phủ định nằm ngay trong bản thân sự vật hiện tượng. Điều này thể hiện đặc điểm nào dưới đây của phủ định biện chứng? A. Tính khách quan. B. Tính hiện đại. C. Tính truyền thống. D. Tính kế thừa. Câu 05. Khuynh hướng phát triển tất yếu của sự vật, hiện tượng là quá trình A. phủ định của phủ định. B. phủ định cái mới. C. phủ định quá khứ. D. phủ định cái cũ. Câu 06. Hình thức vận động nào dưới đây là cao nhất và phức tạp nhất? A. Vận động xã hội. B. Vận động cơ học. C. Vận động vật lí. D. Vận động hóa học. Câu 07. Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về thực tiễn? A. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động tinh thần. B. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất. C. Thực tiễn chỉ là những hoạt động lao động. D. Thực tiễn chỉ là những hoạt động khách quan. Câu 08. Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào là nội dung A. mặt thứ hai vấn đề cơ bản của Triết học. B. mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học. C. khái niệm vấn đề cơ bản của Triết học. D. vấn đề cơ bản của Triết học. Câu 09. Phương pháp học tập nào dưới đây không phù hợp với yêu cầu của phủ định biện chứng? A. Học vẹt. B. Sơ đồ hóa bài học. C. Ghi thành dàn bài. D. Lập kế hoạch học tập. Câu 10. Để sự vật hiện tượng có thể tồn tại được thì cần phải có điều kiện nào dưới đây? A. Sự bao hàm nhau. B. Sự thay thế nhau. C. Luôn luôn thay đổi. D. Luôn luôn vận động. Câu 11. Một trong những đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng là A. tính tiến lên. B. tính kế thừa. C. tính tuần hoàn. D. tính thụt lùi. Câu 12. Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động nào dưới đây? A. Hóa học. B. Cơ học. C. Vật lí. D. Xã hội. Câu 13. “Trải qua nhiều cuộc đấu tranh giữa giai cấp nông dân và giai cấp địa chủ trong xã hội phong kiến, mà đỉnh cao là thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã dẫn đến việc thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”. Đoạn văn trên thể hiện những quy luật nào của Triết học? A. Quy luật mâu thuẫn, quy luật lượng – chất, quy luật phủ định của phủ định. B. Quy luật mâu thuẫn, quy luật phủ định của phủ định, quy luật biến đổi. C. Quy luật lượng – chất, quy luật vận động, quy luật phủ định của phủ định. D. Quy luật lượng – chất, quy luật phủ định của phủ định, quy luật tiến hóa. Câu 14. Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng, quá trình nhận thức diễn ra phức tạp, gồm A. bốn giai đoạn. B. hai giai đoạn. C. ba giai đoạn. D. năm giai đoạn. Câu 15. Để phân biệt sự vật, hiện tượng này với các sự vật và hiện tượng khác, cần căn cứ vào yếu tố nào dưới đây? A. Điểm nút. B. Độ. C. Lượng. D. Chất. Câu 16. Theo quan điểm duy vật biện chứng, cái mới ra đời 5/2
- TRƯỜNG THPT UNG VĂN KHIÊMĐỀ THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2017 - 2018 TỔ: SỬ - ĐỊA – GDCD MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN KHỐI: 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT Họ tên học sinh: .SBD Phòng: MÃ ĐỀ: 104 I. PHẦN TRÁC NGHIỆM: (7.0 điểm) Câu 01. Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động nào dưới đây? A. Hóa học. B. Xã hội. C. Vật lí. D. Cơ học. Câu 02. Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng được gọi là A. điểm nút. B. chất. C. độ. D. lượng. Câu 03. Nguyên nhân của sự phủ định nằm ngay trong bản thân sự vật hiện tượng. Điều này thể hiện đặc điểm nào dưới đây của phủ định biện chứng? A. Tính kế thừa. B. Tính hiện đại. C. Tính truyền thống. D. Tính khách quan. Câu 04. Theo quan điểm duy vật biện chứng, cái mới ra đời A. dễ dàng. B. không quanh co, phức tạp. C. không đơn giản, dễ dàng. D. vô cùng nhanh chóng. Câu 05. Khuynh hướng phát triển tất yếu của sự vật, hiện tượng là quá trình A. phủ định cái cũ. B. phủ định cái mới. C. phủ định quá khứ. D. phủ định của phủ định. Câu 06. Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng thì quan điểm nào dưới đây là đúng? A. Không phải bất kì sự vận động nào cũng là phát triển. B. Vận động và phát triển không có mối quan hệ với nhau. C. Mọi sự vận động đều là phát triển. D. Không phải sự phát triển nào cũng là vận động. Câu 07. Mỗi sinh vật có quá trình đồng hóa thì phải có quá trình dị hóa, nếu chỉ có một quá trình thì sinh vật sẽ chết, theo quan điểm Triết học đây là A. sự đồng nhất giữa các mặt đối lập. B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. C. sự liên hệ giữa các mặt đối lập. D. quy luật tồn tại của sinh vật. Câu 08. Để hoạt động học tập và lao động đạt hiệu quả cao, đòi hỏi phải luôn A. đi thực tế nhiều. B. gắn lí thuyết với thực hành. C. đọc nhiều sách. D. phát huy kinh nghiệm bản thân. Câu 09. Nội dung dưới đây không thuộc kiến thức Triết học? A. Giới tự nhiên là cái sẵn có. B. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động. C. Thế giới tồn tại khách quan. D. Kim loại có tính dẫn điện. Câu 10. Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng, quá trình nhận thức diễn ra phức tạp, gồm A. bốn giai đoạn. B. hai giai đoạn. C. năm giai đoạn. D. ba giai đoạn. Câu 11. Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống gọi là A. cách sống của con người. B. thế giới quan. C. lối sống của con người. D. quan niệm sống của con người. Câu 12. Biểu hiện nào dưới đây không phải là phủ định siêu hình? A. Người tối cổ tiến hóa thành người tinh khôn. B. Gió bão làm cây đổ. C. Người nông dân xay hạt lúa thành gạo ăn. D. Con người đốt rừng. Câu 13. Khái niệm dùng để chỉ việc xóa bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng gọi là A. phủ định. B. chủ quan. C. khách quan. D. biến đổi. Câu 14. Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi được vận dụng vào thực tiễn. điều này thể hiện, thực tiễn là A. cơ sở của nhận thức. B. tiêu chuẩn của chân lí. C. động lực của nhận thức. D. mục đích của nhận thức. Câu 15. Hình thức vận động nào dưới đây là cao nhất và phức tạp nhất? A. Vận động cơ học. B. Vận động xã hội. C. Vận động vật lí. D. Vận động hóa học. Câu 16. Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là 7/2