Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án)

Câu 1. Để kiểm tra giả thuyết của Oparin và Handan, năm 1953 Milơ đã tạo ra môi trường nhân tạo có thành phần hóa học giống khí quyển nguyên thủy của Trái Đất. Môi trường nhân tạo đó gồm: 

A. CH4, NH3, H2 và hơi nước.                                 B. CH4, CO2, H2 và hơi nước. 

C. N2, NH3, H2 và hơi nước.                                    D. CH4, CO, H2 và hơi nước.

Câu 2. Cho một số hiện tượng sau : 
(1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á
(2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hơp tử nhưng hợp tử bị chết ngay. 
(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. 
(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của các loài cây khác. 
Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử ?

A. (2), (3)                          B.  (1), (4)                         C. (1), (2)                          D. (3), (4) 

doc 25 trang minhlee 16/03/2023 180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_sinh_hoc_lop_12_nam_hoc_2017_20.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án)

  1. A. (1), (3), (4), (2). B. (1), (2), (4), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (4), (3), (2). Câu 28. Có mấy nội dung sau phù hợp khi nói về nhân tố tiến hóa đột biến? (1) Làm thay đổi tần số alen thành phần và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định. (2) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa. (3) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp và thứ cấp cho quá trình tiến hóa. (4) Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. (5) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm. A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 29. Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể: A. Tôm và tép. B. Chim sâu và sâu đo. C. Ếch đồng và chim sẻ. D. Cá rô phi và cá chép. Câu 30. Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? I. Chim ăn sâu và chim ăn hạt cùng sống trên cây nên ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau hoàn toàn. II. Ổ sinh thái đặc trưng cho loài. III. Kích thước thức ăn, loại thức ăn, hình thức ăn, hình thức bắt mồi của loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng. IV. Ổ sinh thái của loài là nơi ở của loài đó. A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 31. Trong một hồ ở Châu Phi có 2 loài cá khác nhau về màu sắc: một loài màu đỏ, một loại màu xanh, chúng cách ly sinh sản với nhau. Tuy nhiên khi nuôi 2 loài cá trên trong bể có chiếu sáng đơn sắc làm cho chúng có cùng màu thì các cá thể của 2 loài này lại giao phối với nhau và sinh con. Hai loài này được hình thành bởi cơ chế cách ly nào sau đây ? A. Cách ly sinh thái B. Cách ly cơ học C. Cách ly địa lí D. Cách ly tập tính Câu 32. Để kiểm tra giả thuyết của Oparin và Handan, năm 1953 Milơ đã tạo ra môi trường nhân tạo có thành phần hóa học giống khí quyển nguyên thủy của Trái Đất. Môi trường nhân tạo đó gồm: A. CH4, CO, H2 và hơi nước. B. CH4, CO2, H2 và hơi nước. C. N2, NH3, H2 và hơi nước. D. CH4, NH3, H2 và hơi nước. Câu 33. Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể sinh vật? A. Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ. B. Tập hợp cá trong Hồ Tây. C. Tập hợp cây tràm ở rừng U Minh Thượng. D. Tập hợp chim hải âu trên đảo Trường Sa. Câu 34. Các cây tràm ở rừng U Minh là loài: A. Đặc trưng. B. Có số lượng nhiều. C. Đặc biệt. D. Ưu thế. Câu 35. Có bao nhiêu biện pháp sau đây góp phần sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên? I. Khai thác và sử dụng hợp lí các dạng tài nguyên có khả năng tái sinh. II. Bảo tồn đa dạng sinh học. III. Tăng cường sử dụng chất hóa học để diệt trừ sâu hạ trong nông nghệp. IV. Khai thác và sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản. A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 36. Bằng chứng tiến hoá nào sau đây không phải là bằng chứng sinh học phân tử? A. Tất cả các cơ thể sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ tế bào. B. Prôtêin của các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin. C. Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một bộ mã di truyền. D. ADN của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit. Câu 37. Khi nào ta có thể kết luận chính xác hai cá thể sinh vật nào đó thuộc hai loài khác nhau? A. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái và sinh lí giống nhau Trang 17
  2. TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: SINH (2017-2018) (Ðề thi có 06 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát dề Mã dề thi 456 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1. Các cây tràm ở rừng U Minh là loài: A. Ưu thế. B. Có số lượng nhiều. C. Đặc biệt. D. Đặc trưng. Câu 2. Bằng chứng tiến hoá nào sau đây không phải là bằng chứng sinh học phân tử? A. Prôtêin của các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin. B. ADN của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit. C. Tất cả các cơ thể sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ tế bào. D. Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một bộ mã di truyền. Câu 3. Căn cứ vào những biến cố lớn về địa chất, khí hậu và các hóa thạch điển hình, người ta chia lịch sử sự sống thành các đại theo thứ tự: A. Đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Thái cổ, đại Trung sinh và đại Tân sinh. B. Đại Nguyên sinh, đại Thái cổ, đại Cổ sinh, đại Trung sinh và đại Tân sinh. C. Đại Thái cổ, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Nguyên sinh và đại Tân sinh. D. Đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Trung sinh và đại Tân sinh. Câu 4. Khi nói về chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nitơ từ môi trường thường được thực vật hấp thụ dưới dạng nitơ phân tử. II. Cacbon từ môi trường đi vào quần xã dưới dạng cacbon đioxit. III. Nước là một loại tài nguyên tái sinh. IV. Vật chất từ môi trường đi vàoquần xã, sau đó trở lại môi trường. A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 5. Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần phải có để duy trì và phát triển, gọi là: A. Kích thước tối đa của quần thể. B. Mật độ của quần thể. C. Kích thước trung bình của quần thể D. Kích thước tối thiểu của quần thể. Câu 6. Giả sử lưới thức ăn trong hệ sinh thái được mô tả bằng sơ đồ ở hình bên: Trang 19
  3. của môi trường. II. Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khi hậu, sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, hoặc do chính hoạt động khái thác tài nguyên của con người. III. Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật phát triển rồi hình thành nên quần xã tương đối ổn định. IV. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật và kết quả hình thành quần xã tương đối ổn định. A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 14. Nhân tố qui định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể là A. Quá trình đột biến. B. Các cơ chế cách li. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Quá trình giao phối. Câu 15. Có mấy nội dung sau phù hợp khi nói về nhân tố tiến hóa đột biến? (1) Làm thay đổi tần số alen thành phần và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định. (2) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa. (3) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp và thứ cấp cho quá trình tiến hóa. (4) Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. (5) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm. A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 16. Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể sinh vật? A. Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ. B. Tập hợp chim hải âu trên đảo Trường Sa. C. Tập hợp cây tràm ở rừng U Minh Thượng. D. Tập hợp cá trong Hồ Tây. Câu 17. Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? I. Chim ăn sâu và chim ăn hạt cùng sống trên cây nên ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau hoàn toàn. II. Ổ sinh thái đặc trưng cho loài. III. Kích thước thức ăn, loại thức ăn, hình thức ăn, hình thức bắt mồi của loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng. IV. Ổ sinh thái của loài là nơi ở của loài đó. A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 18. Trong các kiểu phân bố cá thể của quần thể sinh vật, kiểu phân bố phổ biến nhất là: A. Phân bố theo chiều thẳng đứng B. Phân bố ngẫu nhiên C. Phân bố theo nhóm D. Phân bố đồng điều Câu 19. Quần thể sinh vật là gì? A. Là nhóm cá thể của cùng một loài, tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định, phân bố trong vùng phân bố của loài. B. Là tập hợp cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản để duy trì nòi giống C. Là nhóm cá thể của các loài khác nhau, phân bố trong một khoảng khồng gian nhất định, có khả năng sinh sản ra thế hệ mới hữu thụ, kể cả loài sinh sản vô tính và trinh sản D. Là nhóm cá thể của cùng một loài, tồn tại trong một thời gian nhất định, có khả năng sinh ra thế hệ mới hữu thụ Câu 20. Một quần thể sóc sống trong môi trường có tổng diện tích 185 ha và mật độ cá thể tại thời điểm cuối năm 2012 là 12 cá thể/ha. Cho rằng không có di cư, không có nhập cư. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Tại thời điểm cuối năm 2012, quần thể có tổng số 2220 cá thể. II. Nếu tỉ lệ sinh sản là 12%/năm; tỉ lệ tử vong là 9%/năm thì sau 1 năm quần thể có số cá thể ít hơn 2250. III. Nếu tỉ lệ sinh sản là 15%/năm; tỉ lệ tử vong là 10%/năm thì sau 2 năm quần thể có mật độ là 13,23 cá thể/ha. Trang 21
  4. A. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng ít quan hệ với nhau B. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc hai loài khác nhau, cùng sống trong khoảng không gian và thời gian xác định và chúng có quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau C. Tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong khoảng không gian và thời gian xác định, có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất D. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng một loài, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, găn bó với nhau Câu 30. Chuồn chuồn, ve sầu có số lượng nhiều vào các tháng xuân hè, nhưng rất ít vào những tháng mùa đông, thuộc dạng biến động nào? A. Theo chu kì tháng. B. Theo chu kì ngày đêm. C. Theo chu kì mùa. D. Không theo chu kì. Câu 31. Sự phân bố của một loài trong quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố A. Thay đổi do hoạt động của con người. B. Thay đổi do quá trình tự nhiên. C. Nhu cầu về nguồn sống. D. Diện tích của quần xã. Câu 32. Biểu hiện nào của quần thể sinh vật là biểu hiện hỗ trợ? I. Các cây thông liền rễ. II. Cá mập con khi mới nở sử dụng các trứng chưa nở làm thức ăn. III. Chó rừng cùng kiếm ăn trong đàn. IV. Hai cá đực nhỏ kí sinh trên cá thể cái (cá sống sâu ở biển). V. Các con sư tử cái cùng nhau tiêu diệt trâu rừng. VI. Bồ nông kiếm được nhiều cá khi đi chung với nhau. VII. Hiện tượng tự tỉa thưa ở TV. VIII. Vào mùa sinh sản, các con đực đánh nhau giành con cái. A. IV, VI, VII. B. I, III, V, VI C. I, II, III, IV. D. II, IV, V. Câu 33. Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở những đối tượng sinh vật nào? A. Thực vật và động vật có khả năng di chuyển xa B. Thực vật và động vật ít có khả năng di chuyển C. Thực vật D. Động vật Câu 34. Để kiểm tra giả thuyết của Oparin và Handan, năm 1953 Milơ đã tạo ra môi trường nhân tạo có thành phần hóa học giống khí quyển nguyên thủy của Trái Đất. Môi trường nhân tạo đó gồm: A. CH4, CO, H2 và hơi nước. B. N2, NH3, H2 và hơi nước. C. CH4, CO2, H2 và hơi nước. D. CH4, NH3, H2 và hơi nước. Câu 35. Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng (bộ Khỉ), người ta nghiên cứu mức độ giống nhau về ADN của các loài này so với ADN của người. Kết quả thu được (tính theo tỉ lệ % giống nhau so với ADN của người) như sau : khỉ Rhesut : 91,1%; tinh tinh : 97,6%; khỉ Capuchin : 84,2%; vượn Gibbon : 94,7%; khỉ Vervet : 90,5%. Căn cứ vào kết quả này có thể xác định mối quan hệ họ hàng xa dần giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng nói trên theo trật tự đúng là : A. Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Vervet - khỉ Rhesut - khỉ Capuchin B. Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Rhesut - khỉ Vervet - khỉ Capuchin C. Người - tinh tinh - khỉ Rhesut - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Vervet D. Người - tinh tinh - khỉ Vervet - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Rhesut Câu 36. Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể: A. Ếch đồng và chim sẻ. B. Tôm và tép. Trang 23
  5. Đề123 B C A C D C C D A A B A B B C D D B B D A B D D C C D A A C A B A D D C B B C A Đề234 A A B A C D C C B B A C C B B A D A C D B B D A C A D D C D A C D B C D D A B B Đề345 A C C D C B C D B C C B D A B A C B B A C A C D A C A D B B D D B A D A B D A D Đề456 D C D D D A C B A B B C A C B D D C B D C B A A D D A B C C C B B D B C A A A A Trang 25