Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Ung Văn Khiêm (Có đáp án)
Câu 3. Gieo ngẫu nhiên 1 đồng xu và 1 con súc sắc. Số phần tử của không gian mẫu là bao nhiêu?
A. 16. B. 8. C. 32. D. 12.
Câu 4. Cho hình chóp SABCD với đáy ABCD là tứ giác có các cặp cạnh đối không song song. Giả sử AC cắt BD tại O, AD cắt BC tại I. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) là:
A. SO B. SB C. SC D. SI.
Câu 5. Cho tứ diện ABCD, G là trọng tâm tam giác BDC. Giao tuyến của hai mặt phẳng (ACD) và (AGB) là:
A. AK (K là hình chiếu của C trên BD). B. AM (M là trung điểm của AB)
C. AH (H là hình chiếu của B trên CD) D. AN (N là trung điểm của CD)
File đính kèm:
bo_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_11_nam_hoc_2018_2019_tr.doc
Nội dung text: Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Ung Văn Khiêm (Có đáp án)
- SỞ GD & ĐT AN GIANG ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I Trường THPT Ung Văn Khiêm MÔN TOÁN - KHỐI 11 Năm học: 2018 - 2019 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 135 Họ và tên: Số báo danh : I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7.0 ĐIỂM). Câu 1. Cho cấp số cộng un , biết: u3 7,u4 8 . Lựa chọn đáp án đúng. A. d 15. B. d 3. C. d 1. D. d 15. Câu 2. Cho cấp số cộng (un) có u4 = –12, u14 = 18. Tổng của 16 số hạng đầu tiên của cấp số cộng là: A. S16 = –25 B. S16 = 26 C. S16 = –24 D. S16 = 24 Câu 3. Gieo ngẫu nhiên 1 đồng xu và 1 con súc sắc. Số phần tử của không gian mẫu là bao nhiêu? A. 16. B. 8. C. 32. D. 12. Câu 4. Cho hình chóp SABCD với đáy ABCD là tứ giác có các cặp cạnh đối không song song. Giả sử AC cắt BD tại O, AD cắt BC tại I. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) là: A. SO B. SB C. SC D. SI. Câu 5. Cho tứ diện ABCD, G là trọng tâm tam giác BDC. Giao tuyến của hai mặt phẳng (ACD) và (AGB) là: A. AK (K là hình chiếu của C trên BD). B. AM (M là trung điểm của AB) C. AH (H là hình chiếu của B trên CD) D. AN (N là trung điểm của CD) Câu 6. Tổ của An và Cường có 7 học sinh. Số cách xếp 7 học sinh ấy theo hàng dọc mà An đứng đầu hàng, Cường đứng cuối hàng là bao nhiêu? A. 720. B. 5040. C. 120. D. 112. Câu 7. Trong măt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x + y – 3 = 0. Phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau? A. 4x + 2y – 5 = 0. B. 2x + y – 6 = 0 C. 4x – 2y – 3 = 0 D. 2x + y + 3 = 0 Câu 8. Đẳng thức sinx+cosx có thể phân tích thành. A. 2 sin(x ) . B. 2cos(x ) . C. 2 sin(x ) . D. 2cos(x ). 4 6 4 4 Câu 9. Số cách để bầu chọn ra một ban cán sự lớp gồm 1 lớp trưởng, 2 lớp phó và 1 thủ quỹ từ một lớp có 38 học sinh là: A. 885780. B. 1771560. C. 2085136. D. 50616. Câu 10. Một hộp đựng 10 thẻ, đánh từ số 1 đến 10. Chọn ngẫu nhiên 3 thẻ. Gọi A là biến cố: “tổng số của 3 thẻ được chọn không vượt quá 7”. Số phần tử của A là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 11. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y 2cos x 7 là. A. -5 và -9B. 5 và -5 C. -5 và -7 D. 5 và -9. Câu 12. Tập xác định của hàm số là. y cot(2x 30o ) o o . o o A. ¡ \{15 k90 ,k ¢} B. ¡ \{ 15 k90 ,k ¢} o o o o . C. ¡ \{ 15 k180 ,k ¢} D. ¡ \{ 30 k90 ,k ¢} Trang 1
- Câu 26. Cho tứ diện ABCD, M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC, P là trung điểm của AD. Đường thẳng MN song song với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau đây? A. mặt phẳng (ABD). B. mặt phẳng (ABC). C. mặt phẳng (PCD). D. mặt phẳng (BCD). Câu 27. Cho hình chóp S. ABCD với ABCD là hình bình hành tâm O. Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng(SAB) và (ABCD) là. A. AB B. BC C. BD. D. AC Câu 28. Cho hình chóp S. ABCD, đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M là trung điểm của SA. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. CM và AB cắt nhau. B. CM và SB cắt nhau. C. CM và AO cắt nhau. D. CM và BD cắt nhau. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3.0 ĐIỂM). Bài 1: (1.0 điểm) Giải phương trình sau : 2cos2 x cos x 1 0. Bài 2: (1.0 điểm) Một tổ có 4 bạn nữ và 6 bạn nam. Giáo viên chủ nhiệm cần chọn 3 học sinh của tổ này để tham gia công tác xã hội. Tìm xác suất để cả 3 bạn được chọn ít nhất 1 bạn là nam? Bài 3: (1.0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi N, M lần lược là trung điểm của SB, BC. Tìm giao điểm của ON và mặt phẳng (SAM). Hết Trang 3
- Câu 14. Tập xác định của hàm số là. y cot(2x 30o ) o o o o A. ¡ \{ 15 k90 ,k ¢} B. ¡ \{ 15 k180 ,k ¢} o o . o o . C. ¡ \{15 k90 ,k ¢} D. ¡ \{ 30 k90 ,k ¢} Câu 15. Số cách để bầu chọn ra một ban cán sự lớp gồm 1 lớp trưởng, 2 lớp phó và 1 thủ quỹ từ một lớp có 38 học sinh là: A. 148. B. 885780. C. 2085136. D. 1771560. Câu 16. Cho tứ diện ABCD, G là trọng tâm tam giác BDC. Giao tuyến của hai mặt phẳng (ACD) và (AGB) là: A. AK (K là hình chiếu của C trên BD). B. AM (M là trung điểm của AB) C. AN (N là trung điểm của CD) D. AH (H là hình chiếu của B trên CD) Câu 17. Cho hình chóp S. ABCD, đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M là trung điểm của SA. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. CM và AB cắt nhau. B. CM và AO cắt nhau. C. CM và BD cắt nhau. D. CM và SB cắt nhau. Câu 18. Cho tứ diện ABCD, M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC, P là trung điểm của AD. Đường thẳng MN song song với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau đây? A. mặt phẳng (ABC). B. mặt phẳng (PCD). C. mặt phẳng (BCD). D. mặt phẳng (ABD). Câu 19. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) : x 1 2 y 3 2 25 . Phép tịnh tiến theo vectơ v (2;3) biến (C) thành đường tròn (C ') có phương trình. x 3 2 y2 25. x 1 2 y 6 2 25 . A. B. x 1 2 y 6 2 25. x 5 2 y 2 2 25. C. D. Câu 20. Đẳng thức sinx+cosx có thể phân tích thành. A. 2 sin(x ) . B. 2 sin(x ) . C. 2cos(x ). D. 2cos(x ) . 4 4 4 6 Câu 21. Từ một hộp chứa 3 quả cầu trắng và 2 quả cầu đen lấy ngẫu nhiên hai quả cầu. Tính xác suất để lấy được hai quả cầu đen. 1 3 2 4 . . . . A. 10 B. 10 C. 10 D. 10 Câu 22. Tổ của An và Cường có 7 học sinh. Số cách xếp 7 học sinh ấy theo hàng dọc mà An đứng đầu hàng, Cường đứng cuối hàng là bao nhiêu? A. 112. B. 120. C. 720. D. 5040. Câu 23. Tìm hệ số của x2 trong khai triển (1 – 2x)8. A. 120. B. 118. C. 122. D. 112 Câu 24. Trong măt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x + y – 3 = 0. Phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau? A. 2x + y + 3 = 0 B. 2x + y – 6 = 0 C. 4x + 2y – 5 = 0. D. 4x – 2y – 3 = 0 Câu 25. Cho cấp số cộng un , biết u1 5,d 3 . Chọn đáp án đúng. u 31. u 35. u 34. u 45. A. 13 B. 10 C. 15 D. 15 Câu 26. Một hộp đựng 10 thẻ, đánh từ số 1 đến 10. Chọn ngẫu nhiên 3 thẻ. Gọi A là biến cố: “tổng số của 3 thẻ được chọn không vượt quá 7”. Số phần tử của A là: A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Trang 5
- SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO AN GIANG ĐÁP ÁN HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT UNG VĂN KHIÊM NĂM HỌC: 2018 – 2019 MÔN THI: TOÁN 11 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25đ Mã 1A 2D 3D 4D 5D 6C 7B 8A 9A 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 đề C A B C C A B A B B C 135 21 22 23 24 25 26 27 28 A B C B D D A C Mã 1A 2B 3B 4B 5A 6D 7C 8A 9B 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 đề D C D D A B C B C A B 278 21 22 23 24 25 26 27 28 A B D B A C C C II. PHẦN TỰ LUẬN: (3.0 điểm). Mã đề 135 Đáp án Điểm Bài 1: (1.0 điểm) Giải phương trình sau : 2cos2 x cos x 1 0. 2cos2 x cos x 1 0. cos x 1 0, 5 1 . cos x 2 x k2 0,25 2 , k ¢ x k2 0,25 3 Bài 2: (1.0 điểm) Một tổ có 4 bạn nữ và 6 bạn nam. Giáo viên chủ nhiệm cần chọn 3 học sinh của tổ này để tham gia công tác xã hội. Tìm xác suất để cả 3 bạn được chọn ít nhất 1 bạn là nam? Ta có 3 0,5 n() C10 120 Gọi A là biến cố : “Có ít nhất 1 bạn là nam” 0,25 3 3 n(A) C10 C4 116 n A 116 29 P A n 120 30 0,25 Bài 3: (1.0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi N, M lần lược là trung điểm của SB, BC. Tìm giao điểm của ON và mặt phẳng (SAM). S N 0,25 J A B H O M D C Trang 7