Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Ung Văn Khiêm (Có đáp án)

Câu 3. Nước và chất tan trong nước, vận chuyển qua màng sinh chất theo con đường nào?

A. Thực bào                                                                B. Qua kênh prôtêin 

C. Ẩm bào                                                                 D. Qua trực tiếp lớp photpholipit 

Câu 4. Cấu trúc nào sau đây được cấu tạo từ đơn phân là axit amin?

A. Lipit                             B. ADN                             C. Cacbôhyđrat                  D. Prôtêin

Câu 5. Phản ứng giữa enzim và cơ chất có tính đặc hiệu là do:

A. Cấu hình trung tâm hoạt động của mỗi loại cơ chất khớp với cấu hình của nhiều loại enzim

B. Cấu hình trung tâm hoạt động của mỗi loại enzim chỉ khớp với cấu hình của 1 loại cơ chất xác định

C. Cấu hình trung tâm hoạt động của mỗi loại enzim khớp với cấu hình của nhiều loại cơ chất khác nhau

D. Cấu hình trung tâm hoạt động của mỗi loại cơ chất chỉ khớp với cấu hình của 1 số loại enzim

docx 10 trang minhlee 20/03/2023 280
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Ung Văn Khiêm (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_sinh_hoc_lop_10_nam_hoc_2018_201.docx

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Ung Văn Khiêm (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THPT UNG VĂN KHIÊM KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2018 – 2019 MÔN: SINH HỌC – KHỐI 10 Mã đề: 123 Thời gian: 50 phút // ___ I/. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1. Sự đa dạng trong cấu trúc của protein là do: A. Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp của các nucleotit B. Sự đa dạng trong chức năng của prôtêin C. Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp của các axit amin D. Tính phân cực của prôtêin Câu 2. Hai mạch polinucleotit của ADN có đặc điểm gì? A. Song song, cùng chiều B. Cắt nhau, ngược chiều C. Cắt nhau, cùng chiều D. Song song, ngược chiều Câu 3. Nước và chất tan trong nước, vận chuyển qua màng sinh chất theo con đường nào? A. Thực bào B. Qua kênh prôtêin C. Ẩm bào D. Qua trực tiếp lớp photpholipit Câu 4. Cấu trúc nào sau đây được cấu tạo từ đơn phân là axit amin? A. Lipit B. ADN C. Cacbôhyđrat D. Prôtêin Câu 5. Phản ứng giữa enzim và cơ chất có tính đặc hiệu là do: A. Cấu hình trung tâm hoạt động của mỗi loại cơ chất khớp với cấu hình của nhiều loại enzim B. Cấu hình trung tâm hoạt động của mỗi loại enzim chỉ khớp với cấu hình của 1 loại cơ chất xác định C. Cấu hình trung tâm hoạt động của mỗi loại enzim khớp với cấu hình của nhiều loại cơ chất khác nhau D. Cấu hình trung tâm hoạt động của mỗi loại cơ chất chỉ khớp với cấu hình của 1 số loại enzim Câu 6. Năng lượng trong liên kết cao năng của ATP là dạng năng lượng nào? A. Hóa năng B. Điện năng C. Nhiệt năng D. Cơ năng Câu 7. Nồng độ Ca2+ trong tế bào của rễ cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ hấp thu Ca2+ bằng cách nào? A. Vận chuyển thụ động B. Khuếch tán C. Vận chuyển chủ động D. Thẩm thấu Câu 8. Hãy chỉ ra thành phần không có ở vi khuẩn (tế bào nhân sơ): A. Ti thể B. Màng sinh chất C. Tế bào chất D. Ribôxôm Câu 9. Những loài vi khuẩn khác nhau có nhiều hình dạng khác nhau, sự quy định hình dạng tế bào vi khuẩn là chức năng chủ yếu của: A. Vỏ nhầy B. Tế bào chất C. Thành tế bào D. Màng sinh chất Câu 10. Phân tích 1 mạch polinucleotit, người ta thấy có: 40% A, 10% U, 30% G, 20% X. Cho biết mạch polinucleotit đó là 1 mạch của phân tử nào? A. ADN B. ARN C. Prôtêin D. Cacbohydrat Câu 11. Dạng năng lượng chủ yếu trong tế bào là: A. Hóa năng B. Nhiệt năng C. Điện năng. D. Cơ năng Câu 12. Bào quan nào chứa enzim thủy phân giúp bạch cầu có thể tiêu hóa nội bào các vi khuẩn? A. Ribôxôm B. Lizôxôm C. Bộ máy Gôngi D. Lưới nội chất Câu 13. Phân tử hữu cơ nào sau đây “không có” cấu trúc đa phân? A. Protein B. Cacbohydrat C. Lipit D. Axit nucleic Câu 14. Tế bào vi khuẩn là tế bào nhân sơ vì: A. Chưa có màng nhân bao bọc vật chất di truyền B. Tế bào có kích thước nhỏ C. Có ribôxôm D. Vi khuẩn là sinh vật đơn bào Câu 15. Các chất phức tạp có kích thước lớn hơn đường kính các kênh trên màng sinh chất, sẽ được tế bào vận chuyển theo phương thức nào? A. Xuất - Nhập bào B. Thẩm thấu C. Khuếch tán D. Vận chuyển chủ động
  2. TRƯỜNG THPT UNG VĂN KHIÊM KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2018 – 2019 MÔN: SINH HỌC – KHỐI 10 Mã đề: 234 Thời gian: 50 phút // ___ I/. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1. Ức chế ngược là kiểu điều hòa mà chất gây ức chế là: A. Nguyên liệu của quá trình chuyển hóa B. Enzim C. Cơ chất D. Sản phẩm của quá trình chuyển hóa Câu 2. Chức năng chính của mỡ là gì? A. Bảo vệ cơ thể B. Vận chuyển các chất C. Dự trữ năng lượng D. Cấu tạo màng sinh chất Câu 3. Cấu trúc nào sau đây được cấu tạo từ đơn phân là axit amin? A. ADN B. Cacbôhyđrat C. Lipit D. Prôtêin Câu 4. Dị hóa là quá trình: A. Phân giải chất phức tạp thành chất đơn giản, tích lũy năng lương trong các hợp chất B. Tổng hợp chất đơn giản thành chất phức tạp, giải phóng năng lương. C. Tổng hợp chất đơn giản thành chất phức tạp, tích lũy năng lương trong các hợp chất. D. Phân giải chất phức tạp thành chất đơn giản, giải phóng năng lương. Câu 5. Theo nguyên tắc bổ sung trong ADN, nucleotit loại Adenin (A) liên kết bổ sung với nucleotit loại gì? A. G (guanin) B. U (uraxin) C. X (xitozin) D. T (timin) Câu 6. Phản ứng giữa enzim và cơ chất có tính đặc hiệu là do: A. Cấu hình trung tâm hoạt động của mỗi loại cơ chất khớp với cấu hình của nhiều loại enzim B. Cấu hình trung tâm hoạt động của mỗi loại cơ chất chỉ khớp với cấu hình của 1 số loại enzim C. Cấu hình trung tâm hoạt động của mỗi loại enzim chỉ khớp với cấu hình của 1 loại cơ chất xác định D. Cấu hình trung tâm hoạt động của mỗi loại enzim khớp với cấu hình của nhiều loại cơ chất khác nhau Câu 7. Sau phản ứng sinh hóa do enzim xúc tác, yếu tố nào không bị biến đổi? A. Nguyên liệu B. Enzim C. Năng lượng D. Cơ chất Câu 8. Bào quan nào chứa enzim thủy phân giúp bạch cầu có thể tiêu hóa nội bào các vi khuẩn? A. Ribôxôm B. Bộ máy Gôngi C. Lizôxôm D. Lưới nội chất Câu 9. Tế bào vi khuẩn là tế bào nhân sơ vì: A. Chưa có màng nhân bao bọc vật chất di truyền B. Có ribôxôm C. Tế bào có kích thước nhỏ D. Vi khuẩn là sinh vật đơn bào Câu 10. Nước và chất tan trong nước, vận chuyển qua màng sinh chất theo con đường nào? A. Qua kênh prôtêin B. Qua trực tiếp lớp photpholipit C. Thực bào D. Ẩm bào Câu 11. Phân tích 1 mạch polinucleotit, người ta thấy có: 40% A, 10% U, 30% G, 20% X. Cho biết mạch polinucleotit đó là 1 mạch của phân tử nào? A. Cacbohydrat B. ARN C. ADN D. Prôtêin Câu 12. Sự khuếch tán của nước qua màng sinh chất gọi là: A. Thẩm thấu B. Khuếch tán C. Ẩm bào D. Thực bào Câu 13. Sự đa dạng trong cấu trúc của protein là do: A. Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp của các nucleotit B. Tính phân cực của prôtêin C. Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp của các axit amin D. Sự đa dạng trong chức năng của prôtêin Câu 14. Chọn phát biểu đúng về năng lượng: A. Dự trữ trong tế bào dạng nhiệt năng B. Là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công C. Luôn ở trạng thái sẵn sàng sinh công D. Luôn ở dạng thế năng Câu 15. Lưới nội chất hạt có chức năng ?
  3. TRƯỜNG THPT UNG VĂN KHIÊM KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2018 – 2019 MÔN: SINH HỌC – KHỐI 10 Mã đề: 345 Thời gian: 50 phút // ___ I/. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1. Sau phản ứng sinh hóa do enzim xúc tác, yếu tố nào không bị biến đổi? A. Năng lượng B. Nguyên liệu C. Cơ chất D. Enzim Câu 2. Chọn phát biểu đúng về năng lượng: A. Dự trữ trong tế bào dạng nhiệt năng B. Là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công C. Luôn ở dạng thế năng D. Luôn ở trạng thái sẵn sàng sinh công Câu 3. Tế bào nhân sơ có khả năng chuyển hóa vật chất nhanh, sinh trưởng và sinh sản nhanh do đặc điểm nào? A. Kích thước tế bào nhỏ B. Nhân chưa hoàn chỉnh C. Cấu tạo tế bào đơn giản D. Chỉ có 1 ADN Câu 4. Phân tử hữu cơ nào sau đây “không có” cấu trúc đa phân? A. Protein B. Axit nucleic C. Cacbohydrat D. Lipit Câu 5. Enzim đơn giản là loại enzim chỉ được cấu tạo từ: A. Cacbohydrat B. Axit nucleic C. Lipit D. Protein Câu 6. Nồng độ Na+ trong tế bào của rễ cây là 0,5%, trong đất là 0,2%. Cây sẽ hấp thu Na+ bằng cách nào? A. Khuếch tán B. Thẩm thấu C. Vận chuyển thụ động D. Vận chuyển chủ động Câu 7. Trong các loại tế bào sau, tế bào nào có nhiều lưới nội chất trơn nhất? A. Tế bào cơ tim B. Tế bào hồng cầu C. Tế bào gan D. Tế bào thần kinh Câu 8. Ribôxôm là bào quan làm nhiệm vụ ? A. Tổng hợp đường B. Tổng hợp prôtêin C. Tổng hợp lipit D. Tổng hợp axit nucleic Câu 9. Thành tế bào vi khuẩn có chức năng chủ yếu là: A. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào B. Giúp vi khuẩn di chuyển C. Quy định hình dạng tế bào D. Giúp vi khuẩn bám vào tế bào chủ Câu 10. Màng sinh chất của tế bào động vật được ổn định tương đối là nhờ ? A. Colesterol B. Thành tế bào C. Peptidoglycan D. Kitin Câu 11. Ức chế ngược là kiểu điều hòa mà chất gây ức chế là: A. Enzim B. Sản phẩm của quá trình chuyển hóa C. Nguyên liệu của quá trình chuyển hóa D. Cơ chất Câu 12. Hai mạch polinucleotit của ADN có đặc điểm gì? A. Song song, ngược chiều B. Cắt nhau, cùng chiều C. Cắt nhau, ngược chiều D. Song song, cùng chiều Câu 13. Các chất phức tạp có kích thước lớn hơn đường kính các kênh trên màng sinh chất, sẽ được tế bào vận chuyển theo phương thức nào? A. Xuất - Nhập bào B. Khuếch tán C. Thẩm thấu D. Vận chuyển chủ động Câu 14. Nước và chất tan trong nước, vận chuyển qua màng sinh chất theo con đường nào? A. Thực bào B. Qua kênh prôtêin C. Qua trực tiếp lớp photpholipit D. Ẩm bào Câu 15. Lipit không tan trong nước do: A. Lipit nhẹ hơn nước B. Lipit không phân cực C. Nước nhẹ hơn lipit D. Nước không phân cực Câu 16. Đơn phân cấu tạo nên protein là: Trang_2/2
  4. TRƯỜNG THPT UNG VĂN KHIÊM KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2018 – 2019 MÔN: SINH HỌC – KHỐI 10 Mã đề: 456 Thời gian: 50 phút // ___ I/. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1. Đơn phân cấu tạo nên protein là: A. Axit béo B. Nucleotit C. Monosaccarit D. Axit amin Câu 2. Enzim đơn giản là loại enzim chỉ được cấu tạo từ: A. Axit nucleic B. Protein C. Cacbohydrat D. Lipit Câu 3. Hai mạch polinucleotit của ADN có đặc điểm gì? A. Song song, cùng chiều B. Cắt nhau, cùng chiều C. Cắt nhau, ngược chiều D. Song song, ngược chiều Câu 4. Lipit không tan trong nước do: A. Lipit không phân cực B. Nước không phân cực C. Nước nhẹ hơn lipit D. Lipit nhẹ hơn nước Câu 5. Các chất phức tạp có kích thước lớn hơn đường kính các kênh trên màng sinh chất, sẽ được tế bào vận chuyển theo phương thức nào? A. Xuất - Nhập bào B. Thẩm thấu C. Khuếch tán D. Vận chuyển chủ động Câu 6. Phản ứng giữa enzim và cơ chất có tính đặc hiệu là do: A. Cấu hình trung tâm hoạt động của mỗi loại enzim chỉ khớp với cấu hình của 1 loại cơ chất xác định B. Cấu hình trung tâm hoạt động của mỗi loại enzim khớp với cấu hình của nhiều loại cơ chất khác nhau C. Cấu hình trung tâm hoạt động của mỗi loại cơ chất chỉ khớp với cấu hình của 1 số loại enzim D. Cấu hình trung tâm hoạt động của mỗi loại cơ chất khớp với cấu hình của nhiều loại enzim Câu 7. Theo nguyên tắc bổ sung trong ARN, nucleotit loại Adenin (A) liên kết bổ sung với nucleotit loại gì? A. U (uraxin) B. G (guanin) C. T (timin) D. X (xitozin) Câu 8. Phân tử hữu cơ nào sau đây “không có” cấu trúc đa phân? A. Cacbohydrat B. Lipit C. Axit nucleic D. Protein Câu 9. Ribôxôm là bào quan làm nhiệm vụ ? A. Tổng hợp lipit B. Tổng hợp đường C. Tổng hợp axit nucleic D. Tổng hợp prôtêin Câu 10. “lắp ráp, đóng gói, phân phối sản phẩm của tế bào” là chức năng của: A. Lưới nội chất B. Bộ máy Gôngi C. Không bào D. Lizôxôm Câu 11. Sự đa dạng trong cấu trúc của ADN là do: A. Sự đa dạng trong chức năng của ADN B. Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp của các axit amin C. Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp của các nucleotit D. Tính phân cực của các axit amin Câu 12. Dạng năng lượng chủ yếu trong tế bào là: A. Nhiệt năng B. Điện năng. C. Hóa năng D. Cơ năng Câu 13. Thành tế bào vi khuẩn có chức năng chủ yếu là: A. Giúp vi khuẩn bám vào tế bào chủ B. Quy định hình dạng tế bào C. Giúp vi khuẩn di chuyển D. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào Câu 14. Ức chế ngược là kiểu điều hòa mà chất gây ức chế là: A. Enzim B. Sản phẩm của quá trình chuyển hóa C. Cơ chất D. Nguyên liệu của quá trình chuyển hóa Câu 15. Tế bào nhân sơ có khả năng chuyển hóa vật chất nhanh, sinh trưởng và sinh sản nhanh do đặc điểm nào? A. Cấu tạo tế bào đơn giản B. Nhân chưa hoàn chỉnh C. Kích thước tế bào nhỏ D. Chỉ có 1 ADN Trang_4/2
  5. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HK1 - NĂM HỌC: 2018 – 2019 MÔN: SINH HỌC 10 A/. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 đ) Đề 123 Đề 234 Đề 345 Đề 456 1. C 1. D 1. D 1. D 2. D 2. C 2. B 2. B 3. B 3. D 3. A 3. D 4. D 4. D 4. D 4. A 5. B 5. D 5. D 5. A 6. A 6. C 6. D 6. A 7. C 7. B 7. C 7. A 8. A 8. C 8. B 8. B 9. C 9. A 9. C 9. D 10. B 10. A 10. A 10. B 11. A 11. B 11. B 11. C 12. B 12. A 12. A 12. C 13. C 13. C 13. A 13. B 14. A 14. B 14. B 14. B 15. A 15. B 15. B 15. C 16. D 16. A 16. D 16. C 17. B 17. A 17. C 17. A 18. B 18. C 18. D 18. B 19. D 19. D 19. A 19. D 20. A 20. B 20. A 20. C 21. D 21. C 21. D 21. A 22. B 22. B 22. C 22. D 23. D 23. D 23. C 23. B 24. C 24. B 24. C 24. C 25. C 25. C 25. B 25. A 26. D 26. A 26. A 26. D 27. C 27. D 27. C 27. C 28. A 28. A 28. B 28. D B/. PHẦN TỰ LUẬN: (3 đ) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM * Đặc điểm cấu trúc chủ yếu của màng sinh chất: MSC có cấu trúc khảm – động, gồm 2 thành phần chính: - Photpholipit: 2 lớp, quay đầu kị nước vào nhau. 0.25 đ - Protein xuyên màng và bám màng. 0.25 đ *Chức năng của màng sinh chất: 1 - Giúp tế bào trao đổi chất với môi trường một cách chọn lọc. Màng sinh chất chỉ cho một 0.5 đ (2 đ) số chất nhất định đi qua những con đường xác định trên màng. - Nhờ các thụ thể trên màng, giúp tế bào dễ dàng thu nhận các thông tin từ môi trường bên 0.5 đ ngoài và phản ứng lại. - Nhờ các gai glycôprotêin trên màng sinh chất, giúp tế bào có thể nhận biết nhau và nhận 0.5 đ diện các tế bào lạ xâm nhập. Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động Vận chuyển các chất từ nơi nồng độ Vận chuyển các chất từ nơi nồng độ 2 0.5 đ Chiều cao -> nơi nồng độ thấp. Diễn ra khi thấp -> nơi nồng độ cao. Theo nhu (1 đ) v/chuyển có sự chênh lệch nồng độ giữa 2 phía cầu của tế bào màng sinh chất 0.5 đ Trang_6/2