Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án và thang điểm)

Câu 13. Trong một chu kỳ theo chiều tăng của điện tích hat nhân nguyên tử, hóa trị cao nhất của
nguyên tố trong hợp chất oxít cao nhất với oxi biến đổi?
A. Tăng từ 1 đến 7. B. Giảm từ 7 đến 1. C. Giảm từ 4 đến 1. D. Tăng từ 1 đến 4.
Câu 14. Loại phản ứng hóa học nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử ?
A. Phản ứng phân hủy. B. Phản ứng hóa hợp.
C. Phản ứng trao đổi. D. Phản ứng thế trong hóa vô cơ.
Câu 15. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn lần lƣợt là:
A. 4 và 3. B. 4 và 4. C. 3 và 3. D. 3 và 4. 
pdf 14 trang minhlee 16/03/2023 180
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án và thang điểm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbo_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_10_nam_hoc_2018_2019.pdf

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án và thang điểm)

  1. TRƢỜNG THPT LƢƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019 TỔ HÓA - SINH - CÔNG NGHỆ MÔN HÓA HỌC - LỚP 10 Thời gian làm bài: 60 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Mã đề: 1780 Họ và tên thí sinh: Lớp 10A . Giám Giám Giám thị 1 Giám thị 2 Nhận xét Điểm khảo 1 khảo 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 TL Lưu ý: Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. (Cho biết: Si=24; S=32; O=16; Cl=35,5; H=1; C=12; Na=23; Mg=24; Al=17; Ba=137; Ca=40; Zn=65) A. TRẮC NGHIỆM:(4 điểm) Câu 1. Số nguyên tố thuộc chu kỳ 3 và chu kỳ 5 lần lƣợt là: A. 18 và 8. B. 8 và 18. C. 8 và 8. D. 18 và 18. Câu 2. Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì: A. Tính kim loại và tính phi kim tăng B. Tính kim loại giảm và tính phi kim tăng C. Tính kim loại và tính phi kim giảm D. Tính kim loại tăng và tính phi kim giảm t0 Câu 3. Cho phản ứng hóa học NH3 + O2  N2 + H2O. Tổng hệ số của các chất sau khi phản ứng đã cân bằng là A. 11. B. 6. C. 15. D. 12. Câu 4. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X là 56 56 30 26 A. 26 X . B. 30 X . C. 56 X . D. 56 X . Câu 5. Số oxi hóa của nguyên tố lƣu huỳnh (S) trong các hợp chất sau H2S, SO2, K2SO3, H2SO4, lần lƣợt là : A. -2,+6,+4,+4. B. -2,+3,+4,+6. C. -2,+4,+5,+6. D. -2,+4,+4,+6. Câu 6. Ion Y– có cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. Y thuộc chu kì nào và nhóm nào? A. Chu kì 3, nhóm VIIIA. B. Chu kì 4, nhóm IA. C. Chu kì 3, nhóm VIIA. D. Chu kì 3, nhóm VA. Câu 7. Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố có dạng RH4. Trong oxit cao nhất nguyên tố R chiếm 46,7% về khối lƣợng. Kí hiệu hóa học của R là A. Si . B. Sn . C. Pb . D. C . Câu 8. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là A. electron và proton. B. proton và nơtron.
  2. Câu 2 : (1,5 điểm) Lập phƣơng trình hóa học của phản ứng sau theo phƣơng pháp thăng bằng electron. Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O Câu 3 : (1,5 điểm) Hòa tan hết 3,25 gam một kim loại X hóa trị II vào 200 ml dung dịch HCl 1M , sau phản ứng thu đƣợc dung dịch Y và 1,12 lít khí (đktc). a/ Xác định tên kim loại X. b/ Tính n ng độ mol các chất trong dung dịch Y (xem thể tích dung dịch không đổi)?
  3. t0 Câu 8. Cho phản ứng hóa học NH3 + O2  N2 + H2O. Tổng hệ số của các chất sau khi phản ứng đã cân bằng là A. 6. B. 12. C. 11. D. 15. Câu 9. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng và khác nhau về A. số proton và nơtron B. số nơtron và proton. C. số nơtron và proton D. số nơtron và electron. Câu 10. Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố có dạng RH4. Trong oxit cao nhất nguyên tố R chiếm 46,7% về khối lƣợng. Kí hiệu hóa học của R là A. C . B. Si . C. Sn . D. Pb . Câu 11. Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trƣng cho một nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết A. Số khối A. B. Số hiệu nguyên tử. C. Số khối A và số hiệu nguyên tử Z. D. Số nơtron của nguyên tử. Câu 12. Số nguyên tố thuộc chu kỳ 3 và chu kỳ 5 lần lƣợt là: A. 8 và 18. B. 8 và 8. C. 18 và 18. D. 18 và 8. Câu 13. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn lần lƣợt là: A. 4 và 3. B. 4 và 4. C. 3 và 3. D. 3 và 4. Câu 14. Loại phản ứng hóa học nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử ? A. Phản ứng trao đổi. B. Phản ứng phân hủy. C. Phản ứng hóa hợp. D. Phản ứng thế trong hóa vô cơ. Câu 15. Trong một chu kỳ theo chiều tăng của điện tích hat nhân nguyên tử, hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất oxít cao nhất với oxi biến đổi? A. Giảm từ 7 đến 1. B. Giảm từ 4 đến 1. C. Tăng từ 1 đến 7. D. Tăng từ 1 đến 4. Câu 16. Số oxi hóa của nguyên tố lƣu huỳnh (S) trong các hợp chất sau H2S, SO2, K2SO3, H2SO4, lần lƣợt là : A. -2,+6,+4,+4. B. -2,+3,+4,+6. C. -2,+4,+5,+6. D. -2,+4,+4,+6. B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Cho nguyên tử các nguyên tố Na (Z=11); P (Z=15); Ne (Z=10). a/ Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố đã cho. b/ D a vào cấu hình electron nguyên tử, cho biết tính chất của nguyên tử các nguyên tố đã cho? Giải thích ?
  4. TRƢỜNG THPT LƢƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019 TỔ HÓA - SINH - CÔNG NGHỆ MÔN HÓA HỌC - LỚP 10 Thời gian làm bài: 60 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Mã đề: 3770 Họ và tên thí sinh: Lớp 10A . Giám Giám Giám thị 1 Giám thị 2 Nhận xét Điểm khảo 1 khảo 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 TL Lưu ý: Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. (Cho biết: Si=24; S=32; O=16; Cl=35,5; H=1; C=12; Na=23; Mg=24; Al=17; Ba=137; Ca=40; Zn=65) A. TRẮC NGHIỆM:(4 điểm) Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là A. proton và nơtron. B. nơtron và electron. C. electron, proton và nơtron. D. electron và proton. Câu 2. Ion Y– có cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. Y thuộc chu kì nào và nhóm nào? A. Chu kì 3, nhóm VIIA. B. Chu kì 3, nhóm VA. C. Chu kì 3, nhóm VIIIA. D. Chu kì 4, nhóm IA. Câu 3. Số oxi hóa của nguyên tố lƣu huỳnh (S) trong các hợp chất sau H2S, SO2, K2SO3, H2SO4, lần lƣợt là : A. -2,+3,+4,+6. B. -2,+4,+5,+6. C. -2,+4,+4,+6. D. -2,+6,+4,+4. Câu 4. Trong phân tử CH4, nguyên tố C và H có cộng hóa trị lần lƣợt là : A. 3 và 3. B. 4 và 1. C. 1 và 4. D. 3 và 4. Câu 5. Trong một chu kỳ theo chiều tăng của điện tích hat nhân nguyên tử, hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất oxít cao nhất với oxi biến đổi? A. Tăng từ 1 đến 7. B. Giảm từ 7 đến 1. C. Giảm từ 4 đến 1. D. Tăng từ 1 đến 4. Câu 6. Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trƣng cho một nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết A. Số hiệu nguyên tử. B. Số nơtron của nguyên tử. C. Số khối A. D. Số khối A và số hiệu nguyên tử Z. Câu 7. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng và khác nhau về A. số nơtron và electron. B. số proton và nơtron C. số nơtron và proton. D. số nơtron và proton
  5. Câu 2 : (1,5 điểm) Lập phƣơng trình hóa học của phản ứng sau theo phƣơng pháp thăng bằng electron Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O Câu 3 : (1,5 điểm) Hòa tan hết 4,875 gam một kim loại X hóa trị II vào 200 ml dung dịch HCl 1M , sau phản ứng thu đƣợc dung dịch Y và 1,68 lít khí (đktc). a/ Xác định tên kim loại X. b/ Tính n ng độ mol các chất trong dung dịch Y (xem thể tích dung dịch không đổi)?
  6. Câu 8. Nguyên tử khối trung bình của đ ng là 63,54. Trong t nhiên, đ ng t n tại 2 loại đ ng vị là 65 63 29 Cu và 29 Cu . Thành phần phần trăm theo số nguyên tử là A. 73%. B. 26,7%. C. 26,3%. D. 27%. Câu 9. Ion Y– có cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. Y thuộc chu kì nào và nhóm nào? A. Chu kì 4, nhóm IA. B. Chu kì 3, nhóm VIIA. C. Chu kì 3, nhóm VA. D. Chu kì 3, nhóm VIIIA. Câu 10. Trong một chu kỳ theo chiều tăng của điện tích hat nhân nguyên tử, hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất oxít cao nhất với oxi biến đổi? A. Giảm từ 7 đến 1. B. Giảm từ 4 đến 1. C. Tăng từ 1 đến 7. D. Tăng từ 1 đến 4. Câu 11. Số oxi hóa của nguyên tố lƣu huỳnh (S) trong các hợp chất sau H2S, SO2, K2SO3, H2SO4, lần lƣợt là : A. -2,+6,+4,+4. B. -2,+3,+4,+6. C. -2,+4,+5,+6. D. -2,+4,+4,+6. Câu 12. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng và khác nhau về A. số nơtron và proton. B. số nơtron và proton C. số nơtron và electron. D. số proton và nơtron Câu 13. Trong phân tử CH4, nguyên tố C và H có cộng hóa trị lần lƣợt là : A. 3 và 4. B. 3 và 3. C. 4 và 1. D. 1 và 4. Câu 14. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là A. electron, proton và nơtron. B. electron và proton. C. proton và nơtron. D. nơtron và electron. Câu 15. Nguyên tử nguyên tố X có 16 electron. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là A. 6 B. 8 C. 4 D. 2 Câu 16. Số nguyên tố thuộc chu kỳ 3 và chu kỳ 5 lần lƣợt là: A. 18 và 18. B. 18 và 8. C. 8 và 18. D. 8 và 8. B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Cho nguyên tử các nguyên tố Al (Z=13); Cl (Z=17); Ne (Z=10). a/ Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố đã cho. b/ D a vào cấu hình electron nguyên tử, cho biết tính chất của nguyên tử các nguyên tố đã cho? Giải thích ?
  7. ĐÁP ÁN A.TRẮC NGHIỆM Đề 1 Đề 2 Đề 3 Đề 4 1. D 1. D 1. C 1. B 2. C 2. D 2. A 2. C 3. B 3. D 3. D 3. C 4. C 4. B 4. A 4. D 5. C 5. D 5. C 5. D 6. A 6. A 6. B 6. A 7. B 7. A 7. C 7. B 8. D 8. B 8. D 8. A 9. A 9. A 9. C 9. C 10. A 10. C 10. D 10. A 11. D 11. C 11. B 11. B 12. C 12. C 12. D 12. B 13. B 13. A 13. A 13. C 14. A 14. B 14. A 14. A 15. B 15. C 15. B 15. D 16. D 16. B 16. B 16. D B. TỰ LUẬN ĐỀ 001 Câu 1: (3,0 điểm) Cho nguyên tử các nguyên tố Mg (Z=12); S (Z=16); Ar (Z=18). a/ Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố đã cho. b/ D a vào cấu hình electron nguyên tử, cho biết tính chất của nguyên tử các nguyên tố đã cho? Giải thích ? Bài giải a/ Mg : 1s22s22p63s2 0.5đ S : 1s22s22p63s23p4 0,5đ Ar: 1s22s22p63s23p6 0,5đ b/ Mg là kim loại vì có 2e lớp ngoài cùng 0,5đ S là phi kim vì có 6e lớp ngoài cùng 0,5đ Ar là khí hiếm vì có 8e lớp ngoài cùng 0,5đ Câu 2 : (1,5 điểm) Lập phƣơng trình hóa học của phản ứng sau theo phƣơng pháp thăng bằng electron. Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O Bài giải 0 5 2 2 Xác định đúng số oxh: Cu HNO3 CuNO() 3 2 NO HO 2 0,25đ Chất khử : Cu 0,25đ