Bộ đề kiểm tra 45 phút lần 2 học kỳ II môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù

Câu 3. Nhúng một thanh sắt có khối lượng 56 gam vào 200 ml dung dịch CuSO4 . Khi phản ứng xong lấy thanh sắt ra đem cân thấy nặng 57,6 gam. Nồng độ mol/l dung dịch CuSO4 là [Fe=56; Cu=64; O=16; S=32]

A. 0,25 M                         B. 5,0 M                           C. 0,2 M                           D. 1,0 M

Câu 4. Nguyên liệu sản xuất thép là:

A. quặng manhetit            B. quặng hematit đỏ          C. quặng hematit nâu       D. gang

Câu 5. Chọn câu không đúng.

A. Cr là kim loại có tính khử trung bình                    B. Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính

C. CrO3 là oxit bazơ                                                  D. Cr2O3 là oxit lưỡng tính

Câu 6. Vị trí của Fe (Z=26) trong bảng tuần hoàn là

A. chu 4, nhóm VIIIB                                                B. Chu kì 4, nhóm IIA.

C. chu 4, nhóm VIB                                                  D. chu kì 4, nhóm VIIIA

doc 12 trang minhlee 16/03/2023 920
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 45 phút lần 2 học kỳ II môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_45_phut_lan_2_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_12_na.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 45 phút lần 2 học kỳ II môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù

  1. A. Al và Cr B. Na và Ca C. Fe và Cr D. Fe và Al Câu 28. Thêm NaOH dư vào dd chứa 0,5 mol Fe(NO3)2. Lọc kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là [Fe=56; Na=23; O=16; N=14; H=1] A. 45,0g. B. 36,0g. C. 40,0g. D. 80,0g. Câu 29. Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch CrCl3 sẽ có hiện tượng: A. xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan dần. B. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó tan dần C. xuất hiện kết tủa keo trắng không tan. D. xuất hiện kết tủa lục xám không tan. Câu 30. Tính chất hóa học cơ bản của sắt là A. vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử. B. dễ bị khử. C. tính khử trung bình. D. tính oxi hóa trung bình. Câu 31. Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe 2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 6,72 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là [Fe=56; Cu=64; Mg=24; O=16; C=12] A. 26,0 gam. B. 25,2 gam. C. 20,4 gam. D. 21,6 gam. Câu 32. Dung dịch FeCl3 không tác dụng với kim loại A. Zn. B. Cu. C. Ag. D. Fe. Câu 33. Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe 2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, Fe, Zn, Mg. B. Cu, Fe, ZnO, MgO. C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, FeO, ZnO, MgO Câu 34. Hòa tan hoàn toàn 10,4g Crom trong dung dịch HCl dư thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là [Cr=52] A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít Câu 35. Nhúng thanh sắt lần lượt vào các dung dịch sau: CuCl 2, AgNO3 dư, ZnCl2, FeCl3, HCl, HNO3. Số trường hợp xảy ra pứ tạo hợp chất sắt (II) là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí oxi O2 tạo thành hợp chất oxit X. Cho X tan hết trong (lit) dd HCl 2M thu được 67,8g muối. Giá trị của m là [Fe=56; O=16; Cl=35,5; H=1] A. 25,20. B. 16,80. C. 11,20. D. 29,90. Câu 37. Các kim loại thuộc dãy nào sau đây đều phản ứng được với dung dịch CuSO4 tạo Cu kim loại ? A. Fe, Zn, Al. B. Ba, Mg, Na. C. Na, Mg, Cu. D. K, Mg, Ag. Câu 38. Cho các chất sau: Fe; FeO; Fe 3O4; Fe2O3; Fe(OH)2; Fe(OH)3; Fe(NO3)2; Fe(NO3)3; FeCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch HNO3 là: A. 5 B. 8 C. 6 D. 7 Câu 39. Cho sắt dư vào dung dịch HNO 3 loãng thì xảy ra phản ứng sau: 3Fe + 8HNO 3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Tổng hệ số cân bằng của phản ứng là A. 20. B. 13. C. 8. D. 11. Câu 40. Phản ứng tạo hợp chất sắt (III) là o A. Fe + HCl B. Fe + H2SO4 loãng, t C. Cu + FeCl3 D. Fe + Cl2 Hết - 3 -
  2. Câu 11. Nung một mẫu thép thường có khối lượng 10 gam trong O 2 dư thu được 0,112 lít khí CO2 (đktc). Thành phần % theo khối lượng của cacbon trong mẫu thép đó là [Fe=56; C=12; O=16] A. 3,0%. B. 0,60%. C. 0,90%. D. 0,84%. Câu 12. Hợp chất nào sau đây của sắt vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa? A. FeO B. Fe(OH)2 C. Fe D. Fe2O3 Câu 13. Thêm NaOH dư vào dd chứa 0,5 mol Fe(NO3)2. Lọc kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là [Fe=56; Na=23; O=16; N=14; H=1] A. 40,0g. B. 36,0g. C. 80,0g. D. 45,0g. Câu 14. Cho các chất sau: Fe; FeO; Fe 3O4; Fe2O3; Fe(OH)2; Fe(OH)3; Fe(NO3)2; Fe(NO3)3; FeCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch HNO3 là: A. 6 B. 5 C. 7 D. 8 Câu 15. Phản ứng tạo hợp chất sắt (III) là A. Fe + Cl2 B. Fe + HCl o C. Fe + H2SO4 loãng, t D. Cu + FeCl3 X Y Câu 16. Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe  FeCl3  Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là A. Cl2, NaOH. B. Cl2, Cu(OH)2. C. HCl, Al(OH)3. D. HCl, NaOH. Câu 17. Các số oxi hóa đặc trưng của crom là A. +3, +4, +6. B. +2, +4, +6. C. +2, +3, +6. D. +1, +2, +4, +6. Câu 18. Cho 1,53 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào 25ml dung dịch HCl 1M dư thấy thoát ra 448ml khí (đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thì thu được muối khối lượng là [Mg=24; Fe=56; Zn=65; H=1; Cl=35,5] A. 3,90g B. 2,24g C. 2,95g D. 1,85g Câu 19. Nhúng thanh sắt lần lượt vào các dung dịch sau: CuCl 2, AgNO3 dư, ZnCl2, FeCl3, HCl, HNO3. Số trường hợp xảy ra pứ tạo hợp chất sắt (II) là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 20. Trong số các cặp kim loại sau đây, cặp nào có tính chất bền vững trong không khí, nước nhờ có lớp màng oxit rất mỏng, rất bền vững bảo vệ? A. Na và Ca B. Al và Cr C. Fe và Cr D. Fe và Al Câu 21. Chọn câu không đúng. A. Cr là kim loại có tính khử trung bình B. CrO3 là oxit bazơ C. Cr2O3 là oxit lưỡng tính D. Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính Câu 22. Hỗn hợp A gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3. Trong hỗn hợp A, mỗi oxít đều có 0,2 mol. Khối lượng của hỗn hợp A là [Fe=56; O=16] A. 232g. B. 92,8g. C. 139,2g. D. 46,4g. Câu 23. Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe 2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 6,72 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là [Fe=56; Cu=64; Mg=24; O=16; C=12] A. 25,2 gam. B. 21,6 gam. C. 26,0 gam. D. 20,4 gam. Câu 24. Cho 28,8g Fe2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư, khi cô cạn thu được m gam muối khan. Giá trị của m là [Fe=56; O=16; Cl=35,5; H=1] A. 29,25g B. 45,72g C. 22,86g D. 58,50g Câu 25. Một loại hợp kim của sắt trong đó có nguyên tố C (0,01% - 2%) và một lượng rất ít các nguyên tố Si, Mn, S, P. Hợp kim đó là - 5 -
  3. Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA - KHỐI 12 (lần 2 HKII) Họ tên: Năm học: 2018-2019 Lớp : 12A Thời gian: 45 phút Đề 03 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TL Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 TL Câu 1. Cho dãy các chất : Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, Cr2O3, Al, Al2O3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 2. Vị trí của Fe (Z=26) trong bảng tuần hoàn là A. chu 4, nhóm VIB B. chu kì 4, nhóm VIIIA C. Chu kì 4, nhóm IIA. D. chu 4, nhóm VIIIB Câu 3. Tính chất hóa học cơ bản của sắt là A. tính khử trung bình. B. dễ bị khử. C. tính oxi hóa trung bình. D. vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử. Câu 4. Kim loại nào sau đây tác dụng với axit HCl loãng và khí clo cho cùng loại muối clorua kim loại. A. Fe B. Cu C. Cr D. Al Câu 5. Trong số các cặp kim loại sau đây, cặp nào có tính chất bền vững trong không khí, nước nhờ có lớp màng oxit rất mỏng, rất bền vững bảo vệ? A. Al và Cr B. Fe và Al C. Na và Ca D. Fe và Cr Câu 6. Phản ứng tạo hợp chất sắt (III) là o A. Fe + H2SO4 loãng, t B. Fe + Cl2 C. Cu + FeCl3 D. Fe + HCl Câu 7. Các kim loại thuộc dãy nào sau đây đều phản ứng được với dung dịch CuSO4 tạo Cu kim loại ? A. K, Mg, Ag. B. Fe, Zn, Al. C. Na, Mg, Cu. D. Ba, Mg, Na. Câu 8. Cho 28,8g Fe2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư, khi cô cạn thu được m gam muối khan. Giá trị của m là [Fe=56; O=16; Cl=35,5; H=1] A. 58,50g B. 22,86g C. 45,72g D. 29,25g Câu 9. Hòa tan hết 13,4g hh gồm Cr và Fe trong dd HCl loãng, nóng được 5,6 lít khí (đktc). Khối lượng Cr trong hỗn hợp là [Cr=52; Fe=56; Cl=35,5; H=1] A. 3,9g. B. 5,2g. C. 7,8g. D. 5,6g. Câu 10. Chất khử được dùng trong quá trình sản xuất gang là A. cacbon monooxit. B. hiđro. C. than cốc. D. nhôm. Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí oxi O2 tạo thành hợp chất oxit X. Cho X tan hết trong (lit) dd HCl 2M thu được 67,8g muối. Giá trị của m là [Fe=56; O=16; Cl=35,5; H=1] A. 11,20. B. 29,90. C. 25,20. D. 16,80. - 7 -
  4. C. kết tủa màu trắng hơi xanh. D. kết tủa màu nâu đỏ, sau đó chuyển dần sang màu trắng hơi xanh. Câu 28. Dung dịch FeCl3 không tác dụng với kim loại A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Zn. Câu 29. Nung một mẫu thép thường có khối lượng 10 gam trong O 2 dư thu được 0,112 lít khí CO2 (đktc). Thành phần % theo khối lượng của cacbon trong mẫu thép đó là [Fe=56; C=12; O=16] A. 0,60%. B. 3,0%. C. 0,90%. D. 0,84%. Câu 30. Dãy kim loại bị thụ động trong axit H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc, nguội là A. Fe, Al, Cr B. Fe, Zn, Cr C. Fe, Al, Ag D. Fe, Al, Cu Câu 31. Hợp chất nào của sắt tác dụng với dd HNO3 đặc, nguội, không sinh ra chất khí ? A. Fe(OH)2 B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Fe Câu 32. Thêm NaOH dư vào dd chứa 0,5 mol Fe(NO3)2. Lọc kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là [Fe=56; Na=23; O=16; N=14; H=1] A. 40,0g. B. 45,0g. C. 36,0g. D. 80,0g. Câu 33. Cho sắt dư vào dung dịch HNO3 loãng thì xảy ra phản ứng sau: Fe + HNO3 → Fe(NO3)2 + NO + H2O. Tổng hệ số cân bằng của phản ứng là A. 20. B. 8. C. 11. D. 13. Câu 34. Trường hợp nào sau đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất chính có trong quặng? A. Xiđerit chứa FeCO3 B. Manhetit chứa Fe3O4 C. Hematit nâu chứa Fe2O3.nH2O D. Pirit sắt chứa Fe2O3 Câu 35. Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe 2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 6,72 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là [Fe=56; Cu=64; Mg=24; O=16; C=12] A. 26,0 gam. B. 21,6 gam. C. 20,4 gam. D. 25,2 gam. Câu 36. Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,3 mol NO và 0,15 mol N 2O. Giá trị của m là [Fe=56] A. 28,0 B. 8,4 C. 117,6 D. 39,2 Câu 37. Hỗn hợp A gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3. Trong hỗn hợp A, mỗi oxít đều có 0,2 mol. Khối lượng của hỗn hợp A là [Fe=56; O=16] A. 139,2g. B. 232g. C. 92,8g. D. 46,4g. Câu 38. Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe bằng axit H2SO4 loãng, nóng (dư), sau phản ứng thu được V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A. 8,96. B. 3,36. C. 4,48. D. 6,72. Câu 39. Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe 2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, Fe, ZnO, MgO. B. Cu, FeO, ZnO, MgO C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, Fe, Zn, MgO. Câu 40. Nhúng một thanh sắt có khối lượng 56 gam vào 200 ml dung dịch CuSO 4 . Khi phản ứng xong lấy thanh sắt ra đem cân thấy nặng 57,6 gam. Nồng độ mol/l dung dịch CuSO 4 là [Fe=56; Cu=64; O=16; S=32] A. 0,25 M B. 1,0 M C. 5,0 M D. 0,2 M Hết - 9 -
  5. Câu 14. Trong số các cặp kim loại sau đây, cặp nào có tính chất bền vững trong không khí, nước nhờ có lớp màng oxit rất mỏng, rất bền vững bảo vệ? A. Al và Cr B. Na và Ca C. Fe và Cr D. Fe và Al Câu 15. Các kim loại thuộc dãy nào sau đây đều phản ứng được với dung dịch CuSO4 tạo Cu kim loại ? A. Na, Mg, Cu. B. Fe, Zn, Al. C. Ba, Mg, Na. D. K, Mg, Ag. Câu 16. Cho sắt dư vào dung dịch HNO3 loãng thì xảy ra phản ứng sau: Fe + HNO3 → Fe(NO3)2 + NO + H2O. Tổng hệ số cân bằng của phản ứng là A. 20. B. 8. C. 11. D. 13. Câu 17. Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe 2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 6,72 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là [Fe=56; Cu=64; Mg=24; O=16; C=12] A. 21,6 gam. B. 25,2 gam. C. 20,4 gam. D. 26,0 gam. Câu 18. Nung một mẫu thép thường có khối lượng 10 gam trong O 2 dư thu được 0,112 lít khí CO2 (đktc). Thành phần % theo khối lượng của cacbon trong mẫu thép đó là [Fe=56; C=12; O=16] A. 0,60%. B. 3,0%. C. 0,90%. D. 0,84%. Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí oxi O2 tạo thành hợp chất oxit X. Cho X tan hết trong (lit) dd HCl 2M thu được 67,8g muối. Giá trị của m là [Fe=56; O=16; Cl=35,5; H=1] A. 25,20. B. 16,80. C. 11,20. D. 29,90. Câu 20. Cho 1,53 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào 25ml dung dịch HCl 1M dư thấy thoát ra 448ml khí (đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thì thu được muối khối lượng là [Mg=24; Fe=56; Zn=65; H=1; Cl=35,5] A. 3,90g B. 2,24g C. 1,85g D. 2,95g Câu 21. Cho 28,8g Fe2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư, khi cô cạn thu được m gam muối khan. Giá trị của m là [Fe=56; O=16; Cl=35,5; H=1] A. 29,25g B. 58,50g C. 22,86g D. 45,72g Câu 22. Vị trí của Fe (Z=26) trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 4, nhóm VIIIA B. Chu kì 4, nhóm IIA. C. chu 4, nhóm VIIIB D. chu 4, nhóm VIB Câu 23. Chọn câu không đúng. A. CrO3 là oxit bazơ B. Cr là kim loại có tính khử trung bình C. Cr2O3 là oxit lưỡng tính D. Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính Câu 24. Trường hợp nào sau đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất chính có trong quặng? A. Hematit nâu chứa Fe2O3.nH2O B. Manhetit chứa Fe3O4 C. Xiđerit chứa FeCO3 D. Pirit sắt chứa Fe2O3 X Y Câu 25. Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe  FeCl3  Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là A. HCl, Al(OH)3. B. HCl, NaOH. C. Cl2, Cu(OH)2. D. Cl2, NaOH. Câu 26. Nguyên liệu sản xuất thép là: A. quặng manhetit B. quặng hematit đỏ C. gang D. quặng hematit nâu Câu 27. Nhúng thanh sắt lần lượt vào các dung dịch sau: CuCl 2, AgNO3 dư, ZnCl2, FeCl3, HCl, HNO3. Số trường hợp xảy ra pứ tạo hợp chất sắt (II) là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. - 11 -