Bộ đề kiểm tra 45 phút lần 2 học kỳ I môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù

Câu 2. Trùng hợp CH2=CH-Cl tạo sản phẩm polime có tên gọi là 

A. vinyl clorua                   B. PVA                              C. poli stiren                D. poli(vinylclorua)

Câu 3. Cho dãy chất: axit aminoaxetic, anilin, cao su buna, metylamin và alanin. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl là

A. 3                                  B. 4                                   C. 2                                  D. 5

Câu 4. Sản phẩm trùng ngưng của các α - amino axit thuộc loại 

A. polime                           B. polipeptit                      C. phản ứng trùng ngưng      D. poliamit 

doc 8 trang minhlee 16/03/2023 1300
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 45 phút lần 2 học kỳ I môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_45_phut_lan_2_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_12_nam.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 45 phút lần 2 học kỳ I môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù

  1. Trường Lương Văn CùĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC - KHỐI 12 Họ tên: Năm học: 2018- 2019 Lớp : 12A Thời gian: 45 phút Mã đề:135 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TL Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 TL (Cho biết: H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Cl=35,5, K=39, Br=80) Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức thu được 5,6 (l) CO2 (đktc) và 7,2g H2O. Giá trị của a là A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,15 mol D. 0 ,05 mol Câu 2. Trùng hợp CH2=CH-Cl tạo sản phẩm polime có tên gọi là A. vinyl clorua B. PVA C. poli stiren D. poli(vinylclorua) Câu 3. Cho dãy chất: axit aminoaxetic, anilin, cao su buna, metylamin và alanin. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl là A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 4. Sản phẩm trùng ngưng của các α - amino axit thuộc loại A. polime B. polipeptit C. phản ứng trùng ngưng D. poliamit Câu 5. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. B. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. C. NH3, CH3NH2, C6H5NH2. D. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. Câu 6. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức chứa các nhóm chức A. hiđroxyl và amino B. cacboxyl và amino C. cacboxyl và hiđroxyl D. cacbonyl và amino Câu 7. Để chứng minh amino axit là chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với A. dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. dung dịch KOH và CuO. C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 D. dung dịch NaOH và dung dịch NH3. Câu 8. Một amin đơn chức trong phân tử có chứa 31,11% N. Amin này có công thức phân tử là A. CH5N B. C3H9N C. C2H7N D. C2H5N Câu 9. Đimetylamin còn có tên gọi là A. N-etylmetanamin. B. etanamin. C. metylmetylamin. D. N-metylmetanamin. Câu 10. Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là A. etylamin. B. anilin C. natri hiđroxit. D. amoniac. Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn một amin X no, đơn chức, bậc 2 thu được 22,00g CO 2 và 15,75g H2O. Vậy tên gọi của amin X là A. đimetylamin B. etanamin. C. etylamin D. metylamin. Câu 12. Số mắt xích cấu trúc lặp lại trong phân tử lớn của polime được gọi là A. hệ số trùng ngưng. B. hệ số trùng hợp. C. hệ số cao phân tử. D. hệ số polime hóa. Câu 13. Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ? A. CH3COOH. B. CH3COONa. C. CH3NH2. D. NH2CH2COOH Câu 14. Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào A. amoniac B. etilen. C. anilin. D. metylamin. Câu 15. Cho 14,6g một amin no đơn chức X tác dụng với dd HCl thì được 21,9g muối. CTPT của X là A. C3H9N. B. C4H11N. C. CH5N. D. C5H13N. Câu 16. Hợp chất có CTPT C4H9O2N có số đồng phân α-amino axit và β-amino axit là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 17. Từ 5 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ?(Biết hiệu suất pứ là 90%) A. 3,15 tấn B. 3,89 tấn C. 1,35 tấn D. 3,5 tấn Câu 18. Hợp chất amin có CTPT C4H11N. Vậy tổng số đồng phân amin bậc 1 và bậc 3 là A. 5. B. 7. C. 8. D. 4. Câu 19. Khi cho etylamin tác dụng hết với dd HCl thì được 24,45g C2H5NH3Cl. Khối lượng etylamin là A. 7,65g. B. 6,75g. C. 13,5g. D. 13,66g. Câu 20. Hợp chất nào sau đây thuộc loại tripeptit? A. H2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)- COOH. C. H2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-COOH.
  2. Trường Lương Văn CùĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC - KHỐI 12 Họ tên: Năm học: 2018- 2019 Lớp : 12A Thời gian: 45 phút Mã đề:293 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TL Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 TL Cho biết: H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Cl=35,5, K=39, Br=80) Câu 1. Alanin là một α - amino axit nên chỉ có thể (chọn câu đúng nhất) A. tác dụng được với dung dịch bazơ (do có -NH2), dung dịch axit (do có -COOH) B. tác dụng với dung dịch axit, bazơ, C2H5OH (xúc tác) và trùng ngưng C. tác dụng được với dung dịch axit, bazơ, C2H5OH (xúc tác) D. tác dụng được với dung dịch axit, bazơ và muối tan Câu 2. Số mắt xích cấu trúc lặp lại trong phân tử lớn của polime được gọi là A. hệ số polime hóa. B. hệ số trùng ngưng. C. hệ số cao phân tử. D. hệ số trùng hợp. Câu 3. Để chứng minh amino axit là chất lưỡng tính ta có thể dùng pứ của chất này lần lượt với A. dung dịch NaOH và dung dịch NH3. B. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 C. dung dịch KOH và CuO. D. dung dịch KOH và dung dịch HCl. Câu 4. Cho dãy chất: axit aminoaxetic, anilin, cao su buna, metylamin và alanin. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl là A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 5. Hợp chất amin có CTPT C4H11N. Vậy tổng số đồng phân amin bậc 1 và bậc 3 là A. 7. B. 5. C. 8. D. 4. Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức thu được 5,6 (l) CO2 (đktc) và 7,2g H2O. Giá trị của a là A. 0 ,05 mol B. 0,2 mol C. 0,1 mol D. 0,15 mol Câu 7. Dãy polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là A. poli(vinylclorua), nhựa bakelit, cao su buna. B. poli(phenolfomanđehit), cao su lưu hóa. C. xenlulozơ, polietilen, amilozơ. D. amilopectin, poli butadien, poli isopren Câu 8. Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 9. Sản phẩm trùng ngưng của các α - amino axit thuộc loại A. polipeptit B. polime C. poliamit D. phản ứng trùng ngưng Câu 10. Cho 12 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35, 5) A. 15,65 gam. B. 17,68 gam. C. 11,15 gam. D. 17,84 gam. Câu 11. Giả sử mẩu cao su thiên nhiên có phân tử khối trung bình là 1088000. Số mắt xích của mẩu cao su thiên nhiên là A. 20148 B. 16000. C. 17408 D. 16485 Câu 12. Hợp chất có CTPT C4H9O2N có số đồng phân α-amino axit và β-amino axit là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 13. Khi cho etylamin tác dụng hết với dd HCl thì được 24,45g C2H5NH3Cl. Khối lượng etylamin là A. 13,66g. B. 13,5g. C. 7,65g. D. 6,75g. Câu 14. Khi cho dung dịch chứa 9,0g -amino axit X (H 2N-R-COOH) tác dụng với 0,15 mol dung dịch HCl. Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,27 mol NaOH. Công thức cấu tạo của X là A. CH3-CH(NH2)-COOH. B. CH3-COOH. C. H2N-CH2-COOH. D. C2H5-CH(NH2)-COOH. Câu 15. Thuốc thử nào dưới đây dùng để phân biệt các dung dịch metylamin, glixin, axit axetic? A. quỳ tím B. NaOH. C. dd Br2. D. Cu(OH)2 Câu 16. Tên gọi của amino axit có công thức CH3–CH(NH2)–COOH là A. anilin. B. alanin. C. axit 2-aminoetanoic. D. axit aminopropanoic. Câu 17. Hợp chất nào sau đây thuộc loại tripeptit? A. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)- COOH. B. H2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-COOH. C. H2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-CH2- COOH. D. H2N-CH2-CH2-CONH-CH2- CONH-CH2-COOH.
  3. Trường Lương Văn CùĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC - KHỐI 12 Họ tên: Năm học: 2018- 2019 Lớp : 12A Thời gian: 45 phút Mã đề:351 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TL Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 TL Cho biết: H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Cl=35,5, K=39, Br=80) Câu 1. Hợp chất nào sau đây thuộc loại tripeptit? A. H2N-CH2-CH2-CONH-CH2- CONH-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-CH2- COOH. C. H2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)- COOH. Câu 2. Để chứng minh amino axit là chất lưỡng tính ta có thể dùng pứ của chất này lần lượt với A. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3. C. dung dịch KOH và dung dịch HCl. D. dung dịch KOH và CuO. Câu 3. Glyxin có công thức cấu tạo là A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-CH2-COOH C. CH3-CH2-COOH D. H2N-CH2-CH2-COOH Câu 4. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ nilon-6,6. B. tơ visco. C. tơ capron. D. tơ tằm. Câu 5. Giả sử mẩu cao su thiên nhiên có phân tử khối trung bình là 1088000. Số mắt xích của mẩu cao su thiên nhiên là A. 17408 B. 16485 C. 16000. D. 20148 Câu 6. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. NH3, CH3NH2, C6H5NH2. B. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. C. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. D. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. Câu 7. Một amin đơn chức trong phân tử có chứa 31,11% N. Amin này có công thức phân tử là A. C3H9N B. CH5N C. C2H7N D. C2H5N Câu 8. Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào A. anilin. B. amoniac C. etilen. D. metylamin. Câu 9. Tên gọi của amino axit có công thức CH3–CH(NH2)–COOH là A. anilin. B. axit aminopropanoic. C. axit 2-aminoetanoic. D. alanin. Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn một amin X no, đơn chức, bậc 2 thu được 22,00g CO 2 và 15,75g H2O. Vậy tên gọi của amin X là A. etylamin B. đimetylamin C. metylamin. D. etanamin. Câu 11. Dãy polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là A. xenlulozơ, polietilen, amilozơ. B. poli(phenolfomanđehit), cao su lưu hóa. C. poli(vinylclorua), nhựa bakelit, cao su buna. D. amilopectin, poli butadien, poli isopren Câu 12. Cho etylamin tác dụng hết với dd HCl thì thu được 24,45g C2H5NH3Cl. Khối lượng etylamin là A. 13,66g. B. 13,5g. C. 6,75g. D. 7,65g. Câu 13. Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ? A. NH2CH2COOH B. CH3NH2. C. CH3COONa. D. CH3COOH. Câu 14. Alanin là một α - amino axit nên chỉ có thể (chọn câu đúng nhất) A. tác dụng được với dung dịch axit, bazơ, C2H5OH (xúc tác) B. tác dụng được với dung dịch axit, bazơ và muối tan C. tác dụng với dung dịch axit, bazơ, C2H5OH (xúc tác) và trùng ngưng D. tác dụng được với dung dịch bazơ (do có -NH2), dung dịch axit (do có -COOH) Câu 15. Cho 14,6g một amin no đơn chức X tác dụng với dd HCl thì được 21,9g muối. CTPT của X là A. C3H9N. B. C4H11N. C. CH5N. D. C5H13N. Câu 16. Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của monome A. 2- metylbuta-1,3-đien. B. isoclopren. C. buta-1,3-đien. D. 2- metylpenta-1,3-đien. Câu 17. Trùng hợp CH2=CH-Cl tạo sản phẩm polime có tên gọi là A. poli(vinylclorua) B. poli stiren C. vinyl clorua D. PVA Câu 18. X là một amino axit no chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Cho X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol HCl tạo ra 25,1g muối. Biết khi thực hiện pứ trùng ngưng X thì thu được polipeptit. CTCT của X là A. C2H5-CH(NH2)-COOH. B. H2N-CH2-CH2-CH2-COOH.
  4. Trường Lương Văn CùĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC - KHỐI 12 Họ tên: Năm học: 2018- 2019 Lớp : 12A Thời gian: 45 phút Mã đề:439 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TL Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 TL Cho biết: H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Cl=35,5, K=39, Br=80) Câu 1. Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2 ? A. CH3CH2-NH-CH3 B. H2N-[CH2]6-NH2 C. CH3-CH(CH3)-NH2 D. (-HN-CH2-CO-)n Câu 2. Số mắt xích cấu trúc lặp lại trong phân tử lớn của polime được gọi là A. hệ số polime hóa. B. hệ số trùng ngưng. C. hệ số trùng hợp. D. hệ số cao phân tử. Câu 3. Alanin là một α - amino axit nên chỉ có thể (chọn câu đúng nhất) A. tác dụng được với dung dịch axit, bazơ, C2H5OH (xúc tác) B. tác dụng được với dung dịch axit, bazơ và muối tan C. tác dụng được với dung dịch bazơ (do có -NH2), dung dịch axit (do có -COOH) D. tác dụng với dung dịch axit, bazơ, C2H5OH (xúc tác) và trùng ngưng Câu 4. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ capron. B. tơ tằm. C. tơ visco. D. tơ nilon-6,6. Câu 5. Hợp chất amin có CTPT C4H11N. Vậy tổng số đồng phân amin bậc 1 và bậc 3 là A. 5. B. 4. C. 8. D. 7. Câu 6. Peptit X có công thức cấu tạo như sau: H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH. Tên gọi của X là A. Gly- Ala- Gly B. Gly- Val- Ala C. Ala- Ala- Gly D. Ala- Gly- Gly Câu 7. Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của monome A. 2- metylpenta-1,3-đien. B. 2- metylbuta-1,3-đien. C. buta-1,3-đien. D. isoclopren. Câu 8. Một amin đơn chức trong phân tử có chứa 31,11% N. Amin này có công thức phân tử là A. C3H9N B. CH5N C. C2H5N D. C2H7N Câu 9. Cho 12 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35, 5) A. 11,15 gam. B. 17,84 gam. C. 15,65 gam. D. 17,68 gam. Câu 10. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2? A. Isopropylamin. B. Metyletylamin. C. Isopropanamin. D. Etylmetylamin. Câu 11. Cho dãy chất: axit aminoaxetic, anilin, cao su buna, metylamin và alanin. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl là A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 12. Trong cơ thể protein chuyển hóa đến cuối cùng thành A. amino axit. B. -amino axit. C. polipetit. D. α-amino axit. Câu 13. Tên gọi của amino axit có công thức CH3–CH(NH2)–COOH là A. anilin. B. alanin. C. axit 2-aminoetanoic. D. axit aminopropanoic. Câu 14. Cho etylamin tác dụng hết với dd HCl thì thu được 24,45g C2H5NH3Cl. Khối lượng etylamin là A. 13,66g. B. 13,5g. C. 6,75g. D. 7,65g. Câu 15. Cho 14,6g một amin no đơn chức X tác dụng với dd HCl thì được 21,9g muối. CTPT của X là A. C4H11N. B. C5H13N. C. CH5N. D. C3H9N. Câu 16. Hợp chất nào sau đây thuộc loại tripeptit? A. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)- COOH. B. H2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-COOH. C. H2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-CH2- COOH. D. H2N-CH2-CH2-CONH-CH2- CONH-CH2-COOH. Câu 17. Đimetylamin còn có tên gọi là A. metylmetylamin. B. N-metylmetanamin. C. etanamin. D. N-etylmetanamin. Câu 18. Trùng hợp CH2=CH-Cl tạo sản phẩm polime có tên gọi là A. poli stiren B. vinyl clorua C. poli(vinylclorua) D. PVA Câu 19. Monome của thủy tinh hữu cơ có tên gọi là A. metylmetacrylat B. thủy tinh plexiglas C. vinylaxetat D. tetrafloroetilen