Bộ đề kiểm tra 1 tiết lần 3 môn Hình học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án)

Câu 1. . Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và điểm M thuộc đoạn SB ( khác điểm S, B). Mặt phẳng (ADM) cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là hình:

A. Hình bình hành            B. Hình chữ nhật              C. Hình thang                   D. Tam giác

Câu 2. . Cho hình chóp S. ABCD với ABCD là hình bình hành tâm O. Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAC) và (SBD) là :

A. SC                               B. SO                               C. SA                               D. SB 

 

docx 14 trang minhlee 17/03/2023 200
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 1 tiết lần 3 môn Hình học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_1_tiet_lan_3_mon_hinh_hoc_lop_11_nam_hoc_2018.docx

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 1 tiết lần 3 môn Hình học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án)

  1. Trường THPT Lương Văn CùĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN - KHỐI 11 Họ tên: Năm học: 2018 - 2019 Lớp: Thời gian: 45 phút Đề 1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 TL Câu 1. . Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và điểm M thuộc đoạn SB ( khác điểm S, B). Mặt phẳng (ADM) cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là hình: A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thang D. Tam giác Câu 2. . Cho hình chóp S. ABCD với ABCD là hình bình hành tâm O. Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAC) và (SBD) là : A. SC B. SO C. SA D. SB 2 2 Câu 3. . Phép vị tự tâm O, tỉ số k = -2 biến đường tròn (C): (x 1) (y 2) 5 thành đường tròn (C’). Tìm phương trình của đường tròn (C’) 2 2 2 2 A. (x 2) (y 4) 20 B. (x 2) (y 4) 10 2 2 2 2 C. (x 2) (y 4) 10 D. (x 2) (y 4) 20 Câu 4. . Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các đoạn AB, BC, CD, DA. Các điểm nào sau đây đồng phẳng ? A. Bốn điểm D, Q, B, N B. Bốn điểm A, M, C, P C. Bốn điểm A, B, P, Q D. Bốn điểm M, N, P, Q Câu 5. . Trong phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng? A. Tất cả các mặt bên của hình chóp là hình tam giác B. Số cạnh bên của hình chóp bằng số mặt của nó C. Tồn tại một mặt bên của hình chóp không phải là hình tam giác D. Hình chóp có tất cả các mặt là hình tam giác Câu 6. . Trong mp (a) , Cho tứ giác ABCD có AB cắt C tại E, AC cắt B tại F, S là điểm không thuộc (a) . Giao tuyến của (SAB) và (SCD) là: A. SE B. SD C. AC D. CD Câu 7. . Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB, CD. Lúc đó đường thẳng MN nằm trong mặt phẳng nào sau đây?
  2. B. Ba giao tuyến này hoặc đồng quy hoặc đôi một song song C. . Ba giao tuyến này đôi một song song D. Ba giao tuyến này đồng quy Câu 16. . Hai đường thẳng chéo nhau nếu. A. Chúng không cùng nằm trong bất kì một mặt phẳng nào B. Chúng không nằm trong bất cứ hai mặt phẳng nào cắt nhau. C. Chúng không cắt nhau và không song song với nhau D. Chúng không có điểm chung II. PHẦN TỰ LUẬN: 1) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi và không có cặp cạnh đối nào song song. Lấy điểm M trên cạnh SC và điểm N trên cạnh SD a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (NBC) b) Tìm giao điểm của đường thẳng AM và mp (SBD) Hết
  3. A. SA B. SC C. SB D. SO Câu 7. . Cho 4 điểm A, B, C, D không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên các đoạn thẳng aB và AD lần lượt lấy các điểm M, N sao cho đường thẳng MN cắt đường thẳng BD tại I. Hỏi I thuộc bao nhiêu mặt phẳng A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 2 2 Câu 8. . Phép vị tự tâm O, tỉ số k = -2 biến đường tròn (C): (x 1) (y 2) 5 thành đường tròn (C’). Tìm phương trình của đường tròn (C’) 2 2 2 2 A. (x 2) (y 4) 20 B. (x 2) (y 4) 10 2 2 2 2 C. (x 2) (y 4) 10 D. (x 2) (y 4) 20 Câu 9. . Trong mp (a) , Cho tứ giác ABCD có AB cắt C tại E, AC cắt B tại F, S là điểm không thuộc (a) . Giao tuyến của (SAB) và (SCD) là: A. SD B. SE C. AC D. CD Câu 10. . Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng? A. Hình tứ diện có 4 mặt B. Hình tứ diện có 4 cạnh C. Hình tứ diện có 6 mặt D. Hình tứ diện có 6 đỉnh Câu 11. : Trong mặt phẳng Oxy, cho v (1;2) và điểm M (2; 5). Ảnh của điểm qua phép tịnh tiến theo v (1;2) là: A. M ' 1;3 . B. M ' 3;1 . C. M ' 3;7 . D. M ' 1; 3 . Câu 12. . Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A (2; 0). Ảnh của điểm A qua phép quay tâm O góc quay 90 là: A. (2; 0) B. (0; -2) C. (2; 2) D. (0; 2) Câu 13. . Cho 4 điểm A,B,C,D không đồng . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên BC lấy điểm P sao cho BP = 2 PD. Gọi Q là giao điểm của CD và NP . Khi đó giao điểm của CD và (MNP) là ? A. M B. Q C. P D. D Câu 14. . Hai đường thẳng chéo nhau nếu. A. Chúng không có điểm chung B. Chúng không nằm trong bất cứ hai mặt phẳng nào cắt nhau. C. Chúng không cùng nằm trong bất kì một mặt phẳng nào D. Chúng không cắt nhau và không song song với nhau Câu 15. . Trong phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng? A. Tất cả các mặt bên của hình chóp là hình tam giác
  4. Trường THPT Lương Văn CùĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN - KHỐI 11 Họ tên: Năm học: 2018 - 2019 Lớp: Thời gian: 45 phút Đề 3 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 TL Câu 1. : Trong mặt phẳng Oxy, cho v (1;2) và điểm M (2; 5). Ảnh của điểm qua phép tịnh tiến theo v (1;2) là: A. M ' 1; 3 . B. M ' 1;3 . C. M ' 3;1 . D. M ' 3;7 . Câu 2. . Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB, CD. Lúc đó đường thẳng MN nằm trong mặt phẳng nào sau đây? A. (ABC) B. (ACD) C. (MCD) D. (ABD) 2 2 Câu 3. . Phép vị tự tâm O, tỉ số k = -2 biến đường tròn (C): (x 1) (y 2) 5 thành đường tròn (C’). Tìm phương trình của đường tròn (C’) 2 2 2 2 A. (x 2) (y 4) 20 B. (x 2) (y 4) 10 2 2 2 2 C. (x 2) (y 4) 10 D. (x 2) (y 4) 20 Câu 4. . Trong mp (a) , Cho tứ giác ABCD có AB cắt C tại E, AC cắt B tại F, S là điểm không thuộc (a) . Giao tuyến của (SAB) và (SCD) là: A. SE B. SD C. CD D. AC Câu 5. . Ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt. khẳng định nào sau đây là đúng? A. Ba giao tuyến này hoặc đồng quy hoặc đôi một song song B. . Ba giao tuyến này đôi một song song C. Ba giao tuyến này đồng quy D. Ba giao tuyến này đôi một cắt nhau tạo thành một tam giác. Câu 6. . Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A (2; 0). Ảnh của điểm A qua phép quay tâm O góc quay 90 là: A. (2; 2) B. (2; 0) C. (0; -2) D. (0; 2) Câu 7. . Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng? A. Hình tứ diện có 6 mặt B. Hình tứ diện có 6 đỉnh C. Hình tứ diện có 4 mặt D. Hình tứ diện có 4 cạnh Câu 8. . Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các đoạn AB, BC, CD, DA. Các điểm nào sau đây đồng phẳng ?
  5. A B C D C. B D. A II. PHẦN TỰ LUẬN 1) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi và không có cặp cạnh đối nào song song. Lấy điểm M trên cạnh SC và điểm N trên cạnh SD a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (NBC) b)Tìm giao điểm của đường thẳng AM và mp (SBD) Hết
  6. D. Số cạnh bên của hình chóp bằng số mặt của nó Câu 7. : Trong mặt phẳng Oxy, cho v (1;2) và điểm M (2; 5). Ảnh của điểm qua phép tịnh tiến theo v (1;2) là: A. M ' 1;3 . B. M ' 1; 3 . C. M ' 3;7 . D. M ' 3;1 . Câu 8. . Hình biểu diễn nào sau đây vẽ đúng hình chóp ? A B C D C. D D. B Câu 9. . Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A (2; 0). Ảnh của điểm A qua phép quay tâm O góc quay 90 là: A. (2; 0) B. (0; 2) C. (2; 2) D. (0; -2) Câu 10. . Trong mp (a) , Cho tứ giác ABCD có AB cắt C tại E, AC cắt B tại F, S là điểm không thuộc (a) . Giao tuyến của (SAB) và (SCD) là: A. SE B. SD C. CD D. AC Câu 11. . Cho 4 điểm A,B,C,D không đồng . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên BC lấy điểm P sao cho BP = 2 PD. Gọi Q là giao điểm của CD và NP . Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và (ACD) là ? A. NQ B. CQ C. MQ D. MP Câu 12. . Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng? A. Hình tứ diện có 4 cạnh B. Hình tứ diện có 4 mặt C. Hình tứ diện có 6 đỉnh D. Hình tứ diện có 6 mặt Câu 13. . Cho hình chóp S. ABCD với ABCD là hình bình hành tâm O. Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAC) và (SBD) là : A. SB B. SC C. SO D. SA Câu 14. . Hai đường thẳng chéo nhau nếu. A. Chúng không nằm trong bất cứ hai mặt phẳng nào cắt nhau. B. Chúng không cắt nhau và không song song với nhau C. Chúng không có điểm chung
  7. Đề 1 Đề 2 Đề 3 Đề 4 1. C 1. D 1. D 1. A 2. B 2. C 2. C 2. D 3. D 3. D 3. D 3. D 4. D 4. C 4. A 4. D 5. A 5. A 5. A 5. B 6. A 6. D 6. D 6. A 7. C 7. B 7. C 7. C 8. C 8. A 8. D 8. B 9. B 9. B 9. B 9. B 10. A 10. A 10. C 10. A 11. C 11. C 11. B 11. C 12. D 12. D 12. A 12. B 13. B 13. B 13. C 13. C 14. D 14. C 14. B 14. D 15. B 15. A 15. A 15. C 16. A 16. B 16. B 16. A Đề1 C B D D A A C C B A C D B D B A Đề2 D C D C A D B A B A C D B C A B Đề3 D C D A A D C D B C B A C B A B Đề4 A D D D B A C B B A C B C D C A