Bộ đề kiểm tra 1 tiết lần 2 học kỳ II môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án)

Câu 1. Theo Đác-Uyn, quá trình chọn lọc tự nhiên có vai trò là: 

A. sự biến đổi của cơ thể sinh vật thích ứng với những đặc điểm của ngoại cảnh. 

B. nhân tố chính hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.

C. tích lũy các biến dị có lợi và đào thải các biến dị có hại đối với sinh vật trong quá trình đấu tranh sinh tồn. 

    D. thực vật và động vật bậc thấp thích nghi trực tiếp, động vật bậc cao thích nghi gián tiếp thông qua tập quán hoạt động

Câu 2. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá là phương thức thường được thấy ở

A. động vật kí sinh.                                                   B. thực vật.

C. động vật ít di chuyển xa.                                       D. động vật di chuyển xa.

doc 18 trang minhlee 17/03/2023 720
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 1 tiết lần 2 học kỳ II môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_1_tiet_lan_2_hoc_ky_ii_mon_sinh_hoc_lop_12_na.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 1 tiết lần 2 học kỳ II môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án)

  1. Trường THPT Lương Văn CùĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH - KHỐI 12 Họ tên: Năm học: 2017 - 2018 Lớp: Thời gian: 45 phút Đề 3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TL Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 TL Câu 1. Hoá thạch cổ nhất của người H.sapiens được phát hiện ở đâu? A. Châu Phi B. Châu Mỹ C. Đông nam châu Á D. Châu Á Câu 2. Trường hợp nào dưới đây là cơ quan tương đồng? A. Vòi voi và vòi bạch tuột B. Ngà voi và sừng tê giác C. Đuôi cá mập và đuôi cá voi D. Cánh dơi và tay người Câu 3. Các cơ quan thoái hoá là cơ quan: A. Thay đổi cấu tạo khác với tổ tiên B. Phát triển không đầy đủ ở cơ quan trưởng thành C. Thay đổi cấu tạo phù hợp với chức năng mới D. Biến mất hoàn toàn Câu 4. Theo các tài liệu cổ sinh vật học thì đại địa chất nào sau đây có hệ thực vật, động vật gần giống với ngày nay nhất? A. Đại Nguyên sinh. B. Đại Cổ sinh. C. Đại Thái cổ. D. Đại Tân sinh. Câu 5. Theo thuyết tiến hoá hiện đại, đơn vị tiến hoá cơ sở ở các loài giao phối là A. quần thể. B. loài. C. cá thể. D. Nòi. Câu 6. Kết quả của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm của Đacuyn: A. Hình thành các loài mới B. Hình thành các giống mới C. Hình thành các nhóm phân loại. D. Hình thành các nòi mới Câu 7. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá là phương thức thường được thấy ở A. thực vật. B. động vật kí sinh. C. động vật di chuyển xa. D. động vật ít di chuyển xa. Câu 8. Nhân tố tiến hóa nào có tính định hướng? A. Đột biến. B. Giao phối. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Cách ly. Câu 9. Để phân biệt 2 loài xương rồng: loài 3 cạnh và loài 5 cạnh, người ta dựa vào tiêu chuẩn nào? A. Tiêu chuẩn cách li sinh sản. B. Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái. C. Tiêu chuẩn sinh lí – hóa sinh. D. Tiêu chuẩn hình thái. Câu 10. Kết thúc quá trình tiến hoá nhỏ: A. Hình thành các đặc điểm thích nghi B. Hình thành các kiểu gen thích nghi C. Hình thành loài mới D. Hình thành các nhóm phân loại Câu 11. Đặc điểm nào sau đây không đúng với tiến hóa nhỏ? A. Diễn ra trong thời gian lịch sử rất lâu dài. B. Diễn ra trong phạm vi của loài, với quy mô nhỏ. C. Có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm. D. Diễn ra trong thời gian lịch sử tương đối ngắn. Câu 12. Căn cứ vào những biến cố lớn về địa chất, khí hậu và các hóa thạch điển hình, người ta chia lịch sử sự sống thành các đại theo thứ tự: 9
  2. C. các cá thể thích nghi nhất D. các loài mới Câu 23. Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng (bộ Khỉ), người ta nghiên cứu mức độ giống nhau về ADN của các loài này so với ADN của người. Kết quả thu được (tính theo tỉ lệ % giống nhau so với ADN của người) như sau : khỉ Rhesut : 91,1%; tinh tinh : 97,6%; khỉ Capuchin : 84,2%; vượn Gibbon : 94,7%; khỉ Vervet : 90,5%. Căn cứ vào kết quả này có thể xác định mối quan hệ họ hàng xa dần giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng nói trên theo trật tự đúng là : A. Người - tinh tinh - khỉ Vervet - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Rhesut B. Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Vervet - khỉ Rhesut - khỉ Capuchin C. Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Rhesut - khỉ Vervet - khỉ Capuchin D. Người - tinh tinh - khỉ Rhesut - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Vervet Câu 24. Theo quan niệm hiện đại, nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hoá? A. Giao phối ngẫu nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên. C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Chọn lọc tự nhiên. Câu 25. Những trở ngại ngăn cản các sinh vật giao phối với nhau được gọi là cơ chế ; A. Cách li cơ học B. Cách li tập tính C. Cách li sinh cảnh D. Cách li trước hợp tử Câu 26. Người đứng thẳng đầu tiên là: A. Nêanđectan B. Homo erectus C. Ôxtralôpitec D. Homo habilis Câu 27. Sự sống được phát sinh ở môi trường nào? A. Không khí B. Trên cạn C. Nước D. Trong đất Câu 28. Theo học thuyết Đác-Uyn, loại biến dị nào có vai trò chính trong tiến hóa? A. Biến dị tập nhiễm. B. Biến dị hàng loạt C. Biến dị tương quan. D. Biến dị cá thể. Câu 29. Trình tự các giai đoạn của tiến hoá: A. Tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học B. Tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học- tiến hoá tiền sinh học C. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học D. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá sinh học Câu 30. Để xác định quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật, người ta không dựa vào A. bằng chứng sinh học phân tử. B. bằng chứng phôi sinh học. C. cơ quan tương đồng. D. cơ quan tương tự. Câu 31. Loài người xuất hiện vào kỉ nào? A. Đệ tam B. Đệ tứ C. Jura D. Tam điệp Câu 32. Theo Đác-Uyn, quá trình chọn lọc tự nhiên có vai trò là: A. sự biến đổi của cơ thể sinh vật thích ứng với những đặc điểm của ngoại cảnh. B. nhân tố chính hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật. C. tích lũy các biến dị có lợi và đào thải các biến dị có hại đối với sinh vật trong quá trình đấu tranh sinh tồn. D. thực vật và động vật bậc thấp thích nghi trực tiếp, động vật bậc cao thích nghi gián tiếp thông qua tập quán hoạt động. Câu 33. Tồn tại chính trong học thuyết tiến hóa của Đác-Uyn là: A. Chưa phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền. B. Chưa giải thích được nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị. C. Chưa thành công trong giải thích cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật. D. Chưa hiểu rõ cơ chế tác động của sự thay đổi của ngoại cảnh. Câu 34. Khi nói về hóa thạch, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tuổi của hóa thạch có thể được xác định nhờ phân tích đồng vị phóng xạ có trong hóa thạch. B. Hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử tiến hóa của sinh giới 11
  3. Trường THPT Lương Văn CùĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH - KHỐI 12 Họ tên: Năm học: 2017 - 2018 Lớp: Thời gian: 45 phút Đề 4 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TL Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 TL Câu 1. Khi nào ta có thể kết luận chính xác hai cá thể sinh vật nào đó thuộc hai loài khác nhau? A. Hai cá thể đó không thể giao phối với nhau B. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái giống nhau C. Hai cá thể đó sống trong cùng một sinh cảnh D. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái và sinh lí giống nhau Câu 2. Trường hợp nào dưới đây là cơ quan tương đồng? A. Vòi voi và vòi bạch tuột B. Ngà voi và sừng tê giác C. Đuôi cá mập và đuôi cá voi D. Cánh dơi và tay người Câu 3. Các cá thể khác loài có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên không thể giao phối với nhau. Đó là dạng cách li: A. Tập tính B. Trước hợp tử C. Cơ học D. Sau hợp tử Câu 4. Nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể làm cho một alen có lợi bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và một alen có hại trở nên phổ biến trong quần thể? A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Đột biến. Câu 5. Để xác định quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật, người ta không dựa vào A. bằng chứng sinh học phân tử. B. bằng chứng phôi sinh học. C. cơ quan tương đồng. D. cơ quan tương tự. Câu 6. Theo thuyết tiến hoá hiện đại, đơn vị tiến hoá cơ sở ở các loài giao phối là A. loài. B. quần thể. C. Nòi. D. cá thể. Câu 7. Căn cứ vào những biến cố lớn về địa chất, khí hậu và các hóa thạch điển hình, người ta chia lịch sử sự sống thành các đại theo thứ tự: A. đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Thái cổ, đại Trung sinh và đại Tân sinh. B. đại Thái cổ, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Nguyên sinh và đại Tân sinh. C. đại Nguyên sinh, đại Thái cổ, đại Cổ sinh, đại Trung sinh và đại Tân sinh. D. đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Trung sinh và đại Tân sinh. Câu 8. Để phân biệt 2 loài xương rồng: loài 3 cạnh và loài 5 cạnh, người ta dựa vào tiêu chuẩn nào? A. Tiêu chuẩn cách li sinh sản. B. Tiêu chuẩn hình thái. C. Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái. D. Tiêu chuẩn sinh lí – hóa sinh. Câu 9. Khi nói về hóa thạch, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Hóa thạch là di tích của sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất B. Hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử tiến hóa của sinh giới C. Căn cứ vào tuổi của hóa thạch, có thể biết được loài nào đã xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau. D. Tuổi của hóa thạch có thể được xác định nhờ phân tích đồng vị phóng xạ có trong hóa thạch. Câu 10. Theo Đác-Uyn, quá trình chọn lọc tự nhiên có vai trò là: 13
  4. D. không gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi. Câu 21. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá là phương thức thường được thấy ở A. động vật kí sinh. B. động vật ít di chuyển xa. C. thực vật. D. động vật di chuyển xa. Câu 22. Hình thành loài bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất? A. Cách li sinh thái B. Lai xa và đa bội hoá C. cách li tập tính D. Cách li địa lí Câu 23. Thí nghiệm của Milơ và Urây chứng minh điều gì? A. Sự sống trên trái đất có nguồn gốc từ vũ trụ B. Axitnuclêic được hình thành từ các nuclêôtit C. Chất vô cơ được hình thành từ các nguyên tố có trên bề mặt trái đất D. Chất hữu cơ hình thành từ chất vô cơ Câu 24. Theo quan niệm hiện đại, nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hoá? A. Giao phối ngẫu nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Giao phối không ngẫu nhiên. Câu 25. Đặc điểm nào sau đây không phải của tiến hoá lớn? A. Có thể tiến hành thực nghiệm dễ dàng. B. Diễn ra trên quy mô rộng lớn. C. Qua thời gian địa chất dài. D. Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài. Câu 26. Khí quyển nguyên thuỷ không có gì? A. O2 , H2 B. N2 , CH4 C. O2 , N2 D. N2 , NH3 Câu 27. Kết thúc quá trình tiến hoá nhỏ: A. Hình thành các nhóm phân loại B. Hình thành các đặc điểm thích nghi C. Hình thành các kiểu gen thích nghi D. Hình thành loài mới Câu 28. Người đứng thẳng đầu tiên là: A. Nêanđectan B. Ôxtralôpitec C. Homo erectus D. Homo habilis Câu 29. Trình tự các giai đoạn của tiến hoá: A. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá sinh học B. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học C. Tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học- tiến hoá tiền sinh học D. Tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học Câu 30. Kết quả của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm của Đacuyn: A. Hình thành các loài mới B. Hình thành các nhóm phân loại. C. Hình thành các nòi mới D. Hình thành các giống mới Câu 31. Tại sao các cá thể cùng loài lại có thể khác nhau về tập tính giao phối để hình thành loài bằng cách li tập tính? A. Đột biến dẫn đến rối loạn giới tính, gây chết hoặc vô sinh ở động vật. B. Đột biến làm biến đổi kiểu hình của cơ quan sinh sản nên giữa cá thể bình thường và cá thể đột biến không còn giao phối được với nhau. C. Đột biến rút ngắn hoặc kéo dài thời gian sinh trưởng ở thực vật. D. Đột biến luôn phát sinh, tạo ra các biến dị tổ hợp và hình thành các kiểu gen mới, nếu kiểu gen này làm thay đổi tập tính giao phối thì chỉ có các cá thể tương tự mới giao phối được với nhau. Câu 32. Nhân tố tiến hóa nào có tính định hướng? A. Giao phối. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Cách ly. D. Đột biến. Câu 33. Loài người xuất hiện vào kỉ nào? A. Đệ tứ B. Jura C. Đệ tam D. Tam điệp 15
  5. Đề 1 Đề 2 Đề 3 Đề 4 1. C 1. C 1. A 1. A 2. B 2. C 2. D 2. D 3. C 3. C 3. B 3. C 4. D 4. A 4. D 4. B 5. C 5. C 5. A 5. D 6. A 6. C 6. A 6. B 7. C 7. D 7. A 7. D 8. B 8. B 8. C 8. B 9. D 9. B 9. D 9. B 10. C 10. D 10. C 10. B 11. D 11. A 11. A 11. C 12. D 12. C 12. A 12. C 13. B 13. B 13. C 13. A 14. D 14. B 14. B 14. B 15. C 15. D 15. B 15. C 16. D 16. B 16. A 16. B 17. A 17. A 17. D 17. D 18. A 18. A 18. A 18. A 19. B 19. D 19. A 19. A 20. B 20. C 20. D 20. C 21. D 21. D 21. B 21. C 22. B 22. B 22. B 22. B 23. B 23. C 23. C 23. D 24. A 24. D 24. A 24. A 25. A 25. D 25. D 25. A 26. C 26. B 26. B 26. C 27. B 27. A 27. C 27. D 28. A 28. A 28. D 28. C 29. D 29. B 29. D 29. A 30. D 30. D 30. D 30. A 31. D 31. A 31. B 31. D 32. B 32. A 32. C 32. B 33. A 33. A 33. B 33. A 34. A 34. D 34. B 34. D 35. C 35. A 35. C 35. B 36. A 36. A 36. C 36. D 37. A 37. B 37. B 37. D 38. C 38. C 38. C 38. C 39. A 39. D 39. D 39. C Đề1 C B C D C A C B D C D D B D C D A A B B D B B A A C B A D D D B A A C A A C A Đề2 C C C A C C D B B D A C B B D B A A D C D B C D D B A A B D A A A D A A B C D 17