Bộ đề kiểm tra 1 tiết lần 2 học kỳ I môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù

Câu 11. Dùng dung dịch brom dễ dàng phân biệt được cặp chất nào dưới đây?

A. but–1–en và but–2–en.                                         B. but–1–in và but–2–in.

C. propen và etilen.                                                   D. etilen và etan. 

Câu 12. Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm là

A. đốt cháy hexan.

B. đun nóng natri axetat khan với hỗn hợp vôi tôi xút.

C. tách phân tử propan.

D. cho etan tác dụng với khí clo. 

Câu 13. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon X thu được nH2O = nCO2. Hidrocacbon X thuộc dãy đồng đẳng nào?

A. Ankin.                         B. Ankan.                         C. Ankađien.                    D. Anken.

doc 8 trang minhlee 16/03/2023 580
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 1 tiết lần 2 học kỳ I môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_1_tiet_lan_2_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_11_nam.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 1 tiết lần 2 học kỳ I môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù

  1. Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA - KHỐI 11 – LẦN 1 HK II Họ tên: Năm học: 2018 - 2019 Lớp:11A Thời gian: 45 phút Đề 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 TL A. TRẮC NGHIỆM : ( 4 điểm) Câu 1. Cho ankan có công thức cấu tạo : CH3 – CH2 – CH2 – CH3 . Tên thay thế của ankan là A. octan. B. metan. C. hexan. D. butan. Câu 2. Số đồng phân ankin ứng với công thức phân tử C4H6 là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit hiđrocacbon X thu được 8,96 lit CO 2 (các thể tích khí đo ở đktc). Biết rằng, X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng nhạt. Công thức cấu tạo của X là A. CH≡ C─ CH3. B. CH≡ C– CH2– CH3. C. CH3 ─ CH = CH2. D. CH3 ─ CH = CH ─ CH3. Câu 4. Phản ứng đặc trưng của ankan là A. phản ứng cộng. B. phản ứng tách. C. phản ứng thế. D. phản ứng oxi hóa. Câu 5. Sản phẩm hợp nước của C2H2 cho sản phẩm chính là A. CH2OH-CH2OH. B. CH3-CH(OH)2. C. CH3CHO. D. CH2 =CHOH. Câu 6. Công thức nào là ankađien liên hợp? A. CH2 = CH – CH = CH2. B. CH2 = C = CH2. C. CH2 = CH – CH2 – CH = CH2. D. CH3 – CH = C = CH2. Câu 7. Để tạo ra nhựa polipropilen ( nhựa PP) cần trùng hợp chất nào sau đây? A. Propilen. B. But -1- en. C. Etilen. D. Butađien. Câu 8. Sục 0,448 lít khí axetilen (đktc) vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, khối lượng kết tủa thu được A. 2,4 gam. B. 4,8 gam. C. 3,6 gam. D. 7,2 gam. Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn ankan X thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O . Số mol của ankan X là A. 0,2 mol. B. 0,4 mol. C. 0,3 mol. D. 0,1 mol. Câu 10. Trong số các ankin có CTPT C5H8 có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3? A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 11. Dùng dung dịch brom dễ dàng phân biệt được cặp chất nào dưới đây? A. but–1–en và but–2–en. B. but–1–in và but–2–in. C. propen và etilen. D. etilen và etan. Câu 12. Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm là A. đốt cháy hexan. B. đun nóng natri axetat khan với hỗn hợp vôi tôi xút. C. tách phân tử propan. D. cho etan tác dụng với khí clo. Câu 13. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon X thu được nH2O = nCO2. Hidrocacbon X thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Ankin. B. Ankan. C. Ankađien. D. Anken. Câu 14. Công thức phân tử chung của ankađien là A. CnH2n+2 ( n ≥ 1). B. CnH2n ( n ≥ 2). C. CnH2n-2 ( n ≥ 3). D. CnH2n-2 ( n ≥ 1). Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn một anken thu được 1,8 gam nước. Thể tích khí cacbonic (đktc) thu được là A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít. Câu 16. Cho phản ứng CH3-CH=CH2 + HBr → X (sản phẩm chính). X có tên gọi là A. propilenbromua. B. 2-bromprop-1-en . C. 2-brompropan. D. 1-brompropan.
  2. Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA - KHỐI 11- LẦN 1 HK II Họ tên: Năm học: 2018 - 2019 Lớp: Thời gian: 45 phút Đề 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 TL A. TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm) Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn ankan X thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O . Số mol của ankan X là A. 0,4 mol. B. 0,1 mol. C. 0,3 mol. D. 0,2 mol. Câu 2. Sục 0,448 lít khí axetilen (đktc) vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, khối lượng kết tủa thu được A. 4,8 gam. B. 7,2 gam. C. 2,4 gam. D. 3,6 gam. Câu 3. Phản ứng đặc trưng của ankan là A. phản ứng oxi hóa. B. phản ứng cộng. C. phản ứng thế. D. phản ứng tách. Câu 4. Cho ankan có công thức cấu tạo : CH3 – CH2 – CH2 – CH3 . Tên thay thế của ankan là A. hexan. B. octan. C. metan. D. butan. Câu 5. Để tạo ra nhựa polipropilen ( nhựa PP) cần trùng hợp chất nào sau đây? A. But -1- en. B. Etilen. C. Propilen. D. Butadien. Câu 6. Số đồng phân ankin ứng với công thức phân tử C4H6 là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit hiđrocacbon X thu được 8,96 lit CO 2 (các thể tích khí đo ở đktc). Biết rằng, X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng nhạt. Công thức cấu tạo của X là A. CH≡ C– CH2– CH3. B. CH≡ C─ CH3. C. CH3 ─ CH = CH ─ CH3. D. CH3 ─ CH = CH2. Câu 8. Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm là A. tách phân tử propan. B. cho etan tác dụng với khí clo. C. đốt cháy hexan. D. đun nóng natri axetat khan với hỗn hợp vôi tôi xút. Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn một anken thu được 1,8 gam nước. Thể tích khí cacbonic (đktc) thu được là A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 1,12 lít. Câu 10. Cho phản ứng CH3-CH=CH2 + HBr → X (sản phẩm chính). X có tên gọi là A. propilenbromua. B. 2-bromprop-1-en . C. 2-brompropan. D. 1-brompropan. Câu 11. Công thức nào là ankađien liên hợp? A. CH2 = CH – CH = CH2. B. CH2 = CH – CH2 – CH = CH2. C. CH3 – CH = C = CH2. D. CH2 = C = CH2. Câu 12. Dùng dung dịch brom dễ dàng phân biệt được cặp chất nào dưới đây? A. etilen và etan. B. but–1–en và but–2–en. C. but–1–in và but–2–in. D. propen và etilen. Câu 13. Trong số các ankin có CTPT C5H8 có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3? A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 14. Sản phẩm hợp nước của C2H2 cho sản phẩm chính là A. CH2 =CHOH. B. CH3-CH(OH)2. C. CH3CHO. D. CH2OH-CH2OH. Câu 15. Công thức phân tử chung của ankađien là A. CnH2n ( n ≥ 2). B. CnH2n-2 ( n ≥ 3). C. CnH2n-2 ( n ≥ 1). D. CnH2n+2 ( n ≥ 1). Câu 16. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon X thu được nH2O = nCO2. Hidrocacbon X thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Ankin. B. Ankađien. C. Ankan. D. Anken.
  3. Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA - KHỐI 11- LẦN 1 HK II Họ tên: Năm học: 2018 - 2019 Lớp: Thời gian: 45 phút Đề 3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 TL A. TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm) Câu 1. Công thức phân tử chung của ankađien là A. CnH2n ( n ≥ 2). B. CnH2n+2 ( n ≥ 1). C. CnH2n-2 ( n ≥ 3). D. CnH2n-2 ( n ≥ 1). Câu 2. Sục 0,448 lít khí axetilen (đktc) vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, khối lượng kết tủa thu được A. 2,4 gam. B. 4,8 gam. C. 3,6 gam. D. 7,2 gam. Câu 3. Công thức nào là ankađien liên hợp? A. CH2 = C = CH2. B. CH2 = CH – CH2 – CH = CH2. C. CH3 – CH = C = CH2. D. CH2 = CH – CH = CH2. Câu 4. Sản phẩm hợp nước của C2H2 cho sản phẩm chính là A. CH3-CH(OH)2. B. CH2OH-CH2OH. C. CH2 =CHOH. D. CH3CHO. Câu 5. Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm là A. đun nóng natri axetat khan với hỗn hợp vôi tôi xút. B. tách phân tử propan. C. cho etan tác dụng với khí clo. D. đốt cháy hexan. Câu 6. Cho ankan có công thức cấu tạo : CH3 – CH2 – CH2 – CH3 . Tên thay thế của ankan là A. octan. B. hexan. C. butan. D. metan. Câu 7. Cho phản ứng CH3-CH=CH2 + HBr → X (sản phẩm chính). X có tên gọi là A. 2-brompropan B. 2-bromprop-1-en C. Propilenbromua D. 1-brompropan Câu 8. Phản ứng đặc trưng của ankan là A. phản ứng cộng. B. phản ứng oxi hóa. C. phản ứng thế. D. phản ứng tách. Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn một anken thu được 1,8 gam nước. Thể tích khí cacbonic (đktc) thu được là A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 1,12 lít. D. 3,36 lít. Câu 10. Để tạo ra nhựa polipropilen ( nhựa PP) cần trùng hợp chất nào sau đây? A. Butadien. B. But -1- en. C. Etilen. D. Propilen. Câu 11. Dùng dung dịch brom dễ dàng phân biệt được cặp chất nào dưới đây? A. etilen và etan. B. propen và etilen. C. but–1–in và but–2–in. D. but–1–en và but–2–en. Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn ankan X thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O . Số mol của ankan X là A. 0,4 mol. B. 0,1 mol. C. 0,3 mol. D. 0,2 mol. Câu 13. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon X thu được nH2O = nCO2. Hidrocacbon X thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Ankan. B. Anken. C. Ankin. D. Ankađien. Câu 14. Số đồng phân ankin ứng với công thức phân tử C4H6 là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 15. Trong số các ankin có CTPT C5H8 có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3? A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit hiđrocacbon X thu được 8,96 lit CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Biết rằng, X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng nhạt. Công thức cấu tạo của X là A. CH3 ─ CH = CH ─ CH3. B. CH3 ─ CH = CH2. C. CH≡ C─ CH3. D. CH≡ C– CH2– CH3.
  4. Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA - KHỐI 11- LẦN 1 HK II Họ tên: Năm học: 2018 - 2019 Lớp: Thời gian: 45 phút Đề 4 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 TL A. TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm) Câu 1. Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm là A. đốt cháy hexan. B. tách phân tử propan. C. cho etan tác dụng với khí clo. D. đun nóng natri axetat khan với hỗn hợp vôi tôi xút. Câu 2. Sản phẩm hợp nước của C2H2 cho sản phẩm chính là A. CH2OH-CH2OH. B. CH3-CH(OH)2. C. CH2 =CHOH. D. CH3CHO. Câu 3. Công thức phân tử chung của ankađien là A. CnH2n-2 ( n ≥ 1). B. CnH2n+2 ( n ≥ 1). C. CnH2n-2 ( n ≥ 3). D. CnH2n ( n ≥ 2). Câu 4. Phản ứng đặc trưng của ankan là A. phản ứng tách. B. phản ứng cộng. C. phản ứng oxi hóa. D. phản ứng thế. Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn một anken thu được 1,8 gam nước. Thể tích khí cacbonic (đktc) thu được là A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 3,36 lít. D. 1,12 lít. Câu 6. Dùng dung dịch brom dễ dàng phân biệt được cặp chất nào dưới đây? A. but–1–in và but–2–in. B. but–1–en và but–2–en. C. propen và etilen. D. etilen và etan. Câu 7. Sục 0,448 lít khí axetilen (đktc) vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, khối lượng kết tủa thu được A. 3,6 gam. B. 4,8 gam. C. 2,4 gam. D. 7,2 gam. Câu 8. Số đồng phân ankin ứng với công thức phân tử C4H6 là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn ankan X thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O . Số mol của ankan X là A. 0,1 mol. B. 0,4 mol. C. 0,2 mol. D. 0,3 mol. Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit hiđrocacbon X thu được 8,96 lit CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Biết rằng, X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng nhạt. Công thức cấu tạo của X là A. CH3 ─ CH = CH2. B. CH≡ C─ CH3. C. CH≡ C– CH2– CH3. D. CH3 ─ CH = CH ─ CH3. Câu 11. Cho phản ứng CH3-CH=CH2 + HBr → X (sản phẩm chính). X có tên gọi là A. 2-brompropan. B. 2-bromprop-1-en. C. 1-brompropan. D. propilenbromua. Câu 12. Trong số các ankin có CTPT C5H8 có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3? A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 13. Cho ankan có công thức cấu tạo : CH3 – CH2 – CH2 – CH3 . Tên thay thế của ankan là A. metan. B. hexan. C. butan. D. octan. Câu 14. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon X thu được nH2O = nCO2. Hidrocacbon X thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Ankan. B. Anken. C. Ankađien. D. Ankin. Câu 15. Công thức nào là ankađien liên hợp? A. CH2 = CH – CH2 – CH = CH2. B. CH2 = CH – CH = CH2. C. CH3 – CH = C = CH2. D. CH2 = C = CH2. Câu 16. Để tạo ra nhựa polipropilen ( nhựa PP) cần trùng hợp chất nào sau đây? A. Propilen. B. Butadien. C. Etilen. D. But -1- en.