Bộ đề kiểm tra 1 tiết lần 1 học kỳ II môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án)

Câu 2. Cho một số hiện tượng sau : 
(1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á
(2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hơp tử nhưng hợp tử bị chết ngay. 
(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. 
(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của các loài cây khác. 
Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li trước hợp tử ?

   (A). (2), (3)

   (B). (3), (4) 

   (C). (1), (4)

   (D). (1), (2) 

Câu 3. Theo Đacuyn, chọn lọc tự nhiên là quá trình:

   (A). Đào thải những biến dị bất lợi. 

   (B). Tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật.

   (C). Vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật.

   (D). Tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật.

doc 22 trang minhlee 17/03/2023 360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra 1 tiết lần 1 học kỳ II môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_1_tiet_lan_1_hoc_ky_ii_mon_sinh_hoc_lop_12_na.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 1 tiết lần 1 học kỳ II môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án)

  1. được biểu hiện ngay ở kiểu hình. (4). Vi khuẩn có thể sống kí sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng. Những thông tin được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi kuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen trong quần thể sinh vật lưỡng bội là (A). (2), (4) (B). (2), (3) (C). (3), (4) (D). (1), (4) Câu 15. Theo Đacuyn, kết quả của chọn lọc tự nhiên là: (A). Tạo nên sự đa dạng trong sinh giới. (B). Tạo nên loài sinh vật có khả năng thích nghi với môi trường (C). Sự đào thải tất cả các biến dị không thích nghi. (D). Sự sinh sản ưu thế của các cá thể thích nghi. Câu 16. Theo qua niệm hiện đại, quá trình hình thành loài mới: (A). Là sự cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra hệ gen mới cách li sinh sản với quần thể gốc. (B). Không gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi. (C). Là quá trình tích lũy các biến đổi đồng loại do tác động trực tiếp của ngoại cảnh. (D). Bằng con đường địa lí diễn ra rất nhanh chóng và không xảy ra đối với những loài động vật có khả năng phát tán mạnh. Câu 17. Tiến hoá lớn là quá trình: (A). Hình thành các nhóm phân loại trên loài. (B). Hình thành loài mới. (C). Biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới. (D). Biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên loài. Câu 18. Đặc điểm nào sau đây là minh chứng rằng trong tiến hóa thì ARN là tiền thân của axitnuclêic mà không phải là ADN? (A). ARN chỉ có 1 mạch (B). ARN có loại bazơnitơ Uaxin (C). ARN có khả năng sao mã ngược (D). ARN nhân đôi mà không cần đến enzim Câu 19. Để phân biệt 2 loài xương rồng: loài 3 cạnh và loài 5 cạnh, người ta dựa vào tiêu chuẩn nào? (A). Tiêu chuẩn hình thái. (B). Tiêu chuẩn sinh lí – hóa sinh. (C). Tiêu chuẩn cách li sinh sản. (D). Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái. Câu 20. Theo Đacuyn, chọn lọc tự nhiên là quá trình: (A). Đào thải những biến dị bất lợi. (B). Vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật. (C). Tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật. (D). Tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật. Câu 21. Hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra đối với loài : (A). Động vật bậc cao (B). Có khả năng phát tán mạnh (C). Động vật (D). Thực vật Câu 22. Đột biến gen được xem là nguyên liệu chủ yếu của tiến hoá vì: (A). Ít phổ biến hơn đột biến NST, không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sức sinh sản của sinh vật. (B). Phổ biến hơn đột biến NST, ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sức sinh sản của sinh vật. (C). Phổ biến hơn đột biến NST, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sức sinh sản của sinh vật. (D). Giá trị của đột biến gen không thay đổi. Câu 23. Theo quan niệm hiện đại, nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hoá? (A). Giao phối ngẫu nhiên. (B). Các yếu tố ngẫu nhiên. 13
  2. Câu 32. Hiện nay, tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. Đây là một trong những bằng chứng chứng tỏ: (A). Quá trình tiến hóa đồng quy của sinh giới. (B). Nguồn gốc thống nhất của các loài. (C). Sự tiến hóa không ngừng của sinh giới. (D). Vai trò của các yếu tố ngẫu nhiên với quá trình tiến hóa. Câu 33. Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là: (A). Đột biến. (B). Nguồn gen du nhập (C). Biến dị tổ hợp. (D). Quá trình giao phối. Câu 34. Căn cứ vào những biến cố lớn về địa chất, khí hậu và các hóa thạch điển hình, người ta chia lịch sử sự sống thành các đại theo thứ tự: (A). Đại Thái cổ, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Nguyên sinh và đại Tân sinh. (B). Đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Thái cổ, đại Trung sinh và đại Tân sinh. (C). Đại Nguyên sinh, đại Thái cổ, đại Cổ sinh, đại Trung sinh và đại Tân sinh. (D). Đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Trung sinh và đại Tân sinh. Câu 35. Bằng chứng nào sau đây phản sự tiến hoá hội tụ (đồng quy) ? (A). Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá. (B). Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì thân (C). Chi trước của các loài động vật có xương sống có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau. (D). Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn ánh còn di tích của nhuỵ. Câu 36. Theo Đacuyn, nguyên liệu chủ yếu cho chọn lọc tự nhiên là: (A). Thường biến (B). Đột biến (C). Biến dị tổ hợp (D). Biến dị cá thể Câu 37. Hình thành loài bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất? (A). Cách li địa lí (B). Cách li sinh thái (C). Lai xa và đa bội hoá (D). Cách li tập tính Câu 38. Cơ quan tương tự là những cơ quan: (A). Cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. (B). Cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. (C). Có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. (D). Có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự. Câu 39. Người và tinh tinh khác nhau, nhưng thành phần axit amin ở chuỗi β Hb như nhau chứng tỏ cùng nguồn gốc thì gọi là (A). Bằng chứng sinh học phân tử. (B). Bằng chứng giải phẫu so sánh. (C). Bằng chứng phôi sinh học. (D). Bằng chứng địa lí sinh học. Câu 40. Cơ quan tương đồng là những cơ quan: (A). Cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau. (B). Có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự. (C). Cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. (D). Có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. HẾT 15
  3. (2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hơp tử nhưng hợp tử bị chết ngay. (3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. (4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của các loài cây khác. Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li trước hợp tử ? (A). (2), (3) (B). (3), (4) (C). (1), (4) (D). (1), (2) Câu 7. Trong một hồ ở Châu Phi có 2 loài cá khác nhau về màu sác: một loài màu đỏ, một loại màu xanh, chúng cách ly sinh sản với nhau. Tuy nhiên khi nuôi 2 loài cá trên trong bể có chiếu sáng đơn sắc làm cho chúng có cùng màu thì các cá thể của 2 loài này lại giao phối với nhau và sinh con. Hai loài này được hình thành bởi cơ chế cách ly nào sau đây ? (A). Cách ly sinh thái (B). Cách ly cơ học (C). Cách ly tập tính (D). Cách ly địa lí Câu 8. Hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra đối với loài : (A). Động vật bậc cao (B). Động vật (C). Có khả năng phát tán mạnh (D). Thực vật Câu 9. Các quần thể sinh vật ở cạn bị phân cách nhau bởi sự xuất hiện các chướng ngại địa lí như núi, biển, sông gọi là: (A). Cách li sinh thái. (B). Cách li sinh sản. (C). Cách li di truyền. (D). Cách li địa lí. Câu 10. Giống lúa mì Triticuma estivum được tạo nên từ : (A). Một loài lúa mì hoang dại và hai loài cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 6n = 42 (B). Một loài lúa mì hoang dại và một loài cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 4n = 28 (C). Một loài lúa mì dại có 2n=14 và một loài cỏ dại có 2n = 28 NST nên có bộ NST 4n = 42 (D). Hai loài lúa mì hoang dại và một loài cỏ dại đều có 2n = 14 NST nên có bộ NST 6n = 42 Câu 11. Tiến hoá nhỏ là quá trình: (A). Biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới. (B). Hình thành các nhóm phân loại trên loài. (C). Biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới. (D). Biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình. Câu 12. Theo quan niệm hiện đại, nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hoá? (A). Các yếu tố ngẫu nhiên. (B). Giao phối không ngẫu nhiên. (C). Giao phối ngẫu nhiên. (D). Chọn lọc tự nhiên. Câu 13. Hình thành loài bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất? (A). Cách li địa lí (B). Lai xa và đa bội hoá (C). Cách li sinh thái (D). Cách li tập tính Câu 14. Để phân biệt 2 loài xương rồng: loài 3 cạnh và loài 5 cạnh, người ta dựa vào tiêu chuẩn nào? (A). Tiêu chuẩn sinh lí – hóa sinh. (B). Tiêu chuẩn hình thái. (C). Tiêu chuẩn cách li sinh sản. (D). Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái. Câu 15. Đặc điểm nào sau đây là minh chứng rằng trong tiến hóa thì ARN là tiền thân của axitnuclêic mà không phải là ADN? (A). ARN nhân đôi mà không cần đến enzim (B). ARN chỉ có 1 mạch (C). ARN có loại bazơnitơ Uaxin (D). ARN có khả năng sao mã ngược 17
  4. (D). Vai trò của các yếu tố ngẫu nhiên với quá trình tiến hóa. Câu 25. Tiến hoá lớn là quá trình: (A). Hình thành loài mới. (B). Hình thành các nhóm phân loại trên loài. (C). Biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới. (D). Biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên loài. Câu 26. Theo ĐacUyn, nội dung của chọn lọc nhân tạo là: (A). Gồm 2 mặt song song: vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích luỹ những biến dị có lợi phù hợp với mục tiêu sản xuất của con người. (B). Chọn và giữ lại những cá thể mang những đặc đặc điểm phù hợp với lợi ích con người. (C). Loại bỏ những cá thể mang những đặc điểm không phù hợp với lợi ích con người. (D). Con người chủ động đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích luỹ những biến dị có lợi cho bản thân sinh vật. Câu 27. Động lực của chọn lọc tự nhiên là: (A). Nguồn biến dị đa dạng, phong phú của sinh vật. (B). Sự biến đổi của điều kiện ngoại cảnh. (C). Sự đấu tranh sinh tồn của sinh vật. (D). Các tác nhân trong môi trường. Câu 28. Cho các thông tin sau: (1). Trong tế bào chất của một số vi khuẩn không có plasmit. (2). Vi khuẩn sinh sản rất nhanh, thời gian thế hệ ngắn. (3). Ở vùng nhân của vi khuẩn chỉ có 1 phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng nên hầu hết các đột biến đếu được biểu hiện ngay ở kiểu hình. (4). Vi khuẩn có thể sống kí sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng. Những thông tin được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi kuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen trong quần thể sinh vật lưỡng bội là (A). (2), (3) (B). (2), (4) (C). (3), (4) (D). (1), (4) Câu 29. Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là: (A). Chưa giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật. (B). Chưa đi sâu vào các con đường hình thành loài mới. (C). Chưa làm rõ tổ chức của loài sinh học. (D). Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị. Câu 30. Nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể làm cho một alen có lợi bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và một alen có hại trở nên phổ biến trong quần thể? (A). Các yếu tố ngẫu nhiên (B). Đột biến. (C). Giao phối không ngẫu nhiên. (D). Chọn lọc tự nhiên. Câu 31. Ở một quần thể, cấu trúc di truyền của 4 thế hệ liên tiếp như sau: F1 : 0,12AA; 0,56Aa; 0,32aa F2 : 0,18AA; 0,44Aa; 0,38aa F3 : 0,24AA; 0,32Aa; 0,44aa F4 : 0,28AA; 0,24Aa; 0,48aa Cho biết các kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau. Quần thể có khả năng đang chịu tác động của nhân tố nào sau đây? (A). Đột biến gen. (B). Giao phối không ngẫu nhiên. (C). Các yếu tố ngẫu nhiên (D). Giao phối ngẫu nhiên. 19
  5. ĐÁP ÁN: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC: 2018 -2019 01 T02 T03 T04 C A C A C D C A C C D B B A D A B C A A D A C C A A D C D D B C D B C D C A C A A B C A B B B C D B B B D D B B B D B A D B A C D B A D A A D C D A A A B C B D C B B B D B B B A C A B C B B A B C B B B A C A C A C C C C A A B A D D B B C A D D C B D B B B C D A D D B D D D B B B A D D C C C C B 21