Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương III môn Hình học Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù

Câu 6. Một người quansát đỉnh của một ngọn núi nhân tạo từ hai vị trí khác nhau của tòa nhà. Lần đầu tiên người đó quansát đỉnh núi từ tầng trệtvới phương nhìntạo với phương nằm ngang và lần thứ hai người này quan sát tại sân thượng của cùng tòa nhà đó với phương nhìn tạo với phương nằm ngang  . Tính chiều cao ngọnnúi đó biếtrằng tòa nhà cao 60(m)

   A.Ngọn núi nhântạo cao xấp xỉ 127(m)                         B. Ngọn núi nhân tạo cao xấp xỉ 107(m)

   C.Ngọn núi nhântạo cao xấp xỉ 132(m)                         D.Ngọnnúi nhân tạo cao xấp xỉ 97(m)

docx 13 trang minhlee 17/03/2023 760
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương III môn Hình học Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_1_tiet_chuong_iii_mon_hinh_hoc_lop_10_nam_hoc.docx

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương III môn Hình học Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù

  1. TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA - NĂM HỌC: 2018 -2019 TỔ: TOÁN MÔN TOÁN - KHỐI 10 (Thời gian làm bài 45 phút) (ĐỀ CHÍNH THỨC) Họ, tên học sinh: Lớp: MÃ ĐỀ THI: T01 TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM (Học sinh chọn một trong 4 đáp án A, B, C, D của từng câu hỏi và ghi vào ô trống ở bảng trả lời trắc nghiệm bên dưới) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 TL Câu 1.Trong mặt phẳng Oxy , cho ABC có A(2 ; 1), B 4 ; 5 , C( 3 ; 2). Viết phương trình tổng quát của đường cao AH của tam giác ABC. A. 2x y 11 0 . B.3x 7y 13 0 . C. 7x 3y 11 0 . D. 7x 3y 17 0 . x 3 5t Câu 2. Cho đường thẳng d có phương trình tham số là . Tìm phương trình đường thẳng song y 1 4t song với d. A. 4x 5y 17 0 . B. 5x 4y 11 0 . C. 4x 5y 17 0 . D. 5x 4y 11 0 . Câu 3. Trong mặt phẳng Oxy , cho 2 đường thẳng d1 :3x 4y 2019 0 và d2 : 3x 4y 2018 0 . Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng d1 và d2 A. d(d1,d2 ) 0,2 B. d(d1,d2 ) 403,7 . C. d(d1,d2 ) 807,4 . D. d(d1,d2 ) 0,4 Câu 4. Cho đường thẳng d: 4 3x 0 . Tìm một vectơ pháp tuyến của d. A. n(0;1). B. n(1;0). C. n(4; 3). D. n( 3;4). Câu 5. Cho tam giác ABC có A 3; 1 , B 3;4 ,C 1; 2 . Tìm tọa độ điểm A' đối xứng với điểm A qua đường thẳng BC. 15 29 9 45 15 29 9 45 A. ; B. ; C. ; D. ; . 13 13 . 13 13 . 13 13 . 13 13 Câu 6. Một người quan sát đỉnh của một ngọn núi nhân tạo từ hai vị trí khác nhau của tòa nhà. Lần đầu tiên người đó quan sát đỉnh núi từ tầng trệt với phương nhìn tạo với phương nằm ngang 350 và lần thứ hai người này quan sát tại sân thượng của cùng tòa nhà đó với phương nhìn tạo với phương nằm ngang 150 . Tính chiều cao ngọn núi đó biết rằng tòa nhà cao 60(m) A.Ngọn núi nhân tạo cao xấp xỉ 127(m) B. Ngọn núi nhân tạo cao xấp xỉ 107(m) C.Ngọn núi nhân tạo cao xấp xỉ 132(m) D.Ngọn núi nhân tạo cao xấp xỉ 97(m)
  2. 9 45 15 29 15 29 9 45 A. ; B. ; C. ; D. ; . 13 13 . 13 13 . 13 13 . 13 13 Câu 8. Trong mặt phẳng Oxy , cho 2 đường thẳng d1 :3x 4y 2019 0 và d2 : 3x 4y 2018 0 . Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng d1 và d2 A. d(d1,d2 ) 807,4 . B. d(d1,d2 ) 403,7 . C. d(d1,d2 ) 0,2 . D. d(d1,d2 ) 0,4 . II. TỰ LUÂN (6 điểm) Bài 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(- 1;2),B(3;- 2)  a) Tìm tọa độ AB và tọa độ vectơ pháp tuyến n của đường thẳng AB. b) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB. Bài 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng có phương trình là d: x + 2y - 2 = 0, d’: 3x–2y-1=0 . a) Tìm toạ độ giao điểm của d và d’. b) Tính cosin của góc tạo bởi hai đường thẳng d và d’. Bài 3: Cho tam giác ABC có a 8cm, c 7cm, Bµ 600 . a) Tính độ dài cạnh b. b) Tính diện tích tam giác ABC. BÀI LÀM TỰ LUẬN
  3. TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA - NĂM HỌC: 2018 -2019 TỔ: TOÁN MÔN TOÁN - KHỐI 10 (Thời gian làm bài 45 phút) (ĐỀ CHÍNH THỨC) Họ, tên học sinh: Lớp: MÃ ĐỀ THI: T03 TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM (Học sinh chọn một trong 4 đáp án A, B, C, D của từng câu hỏi và ghi vào ô trống ở bảng trả lời trắc nghiệm bên dưới) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 TL x 3 5t Câu 1. Cho đường thẳng d có phương trình tham số là . Tìm phương trình đường thẳng song y 1 4t song với d. A. 4x 5y 17 0 . B. 5x 4y 11 0 . C. 5x 4y 11 0 . D. 4x 5y 17 0 . Câu 2.Trong mặt phẳng Oxy , cho ABC có A(2 ; 1), B 4 ; 5 , C( 3 ; 2). Viết phương trình tổng quát của đường cao AH của tam giác ABC. A. 2x y 11 0 . B.3x 7y 13 0 . C. 7x 3y 11 0 . D. 7x 3y 17 0 . Câu 3. Cho đường thẳng d: 4 3x 0 . Tìm một vectơ pháp tuyến của d. A. n(1;0). B. n(0;1). C. n(4; 3). D. n( 3;4). Câu 4. Cho tam giác ABC có a=3, b=4, c=5. Tính độ dài trung tuyến ma của tam giác. 73 73 13 A. . B. . C. 13. D. . 4 2 2 Câu 5. Một người quan sát đỉnh của một ngọn núi nhân tạo từ hai vị trí khác nhau của tòa nhà. Lần đầu tiên người đó quan sát đỉnh núi từ tầng trệt với phương nhìn tạo với phương nằm ngang 350 và lần thứ hai người này quan sát tại sân thượng của cùng tòa nhà đó với phương nhìn tạo với phương nằm ngang 150 . Tính chiều cao ngọn núi đó biết rằng tòa nhà cao 60(m) A.Ngọn núi nhân tạo cao xấp xỉ 127(m) B. Ngọn núi nhân tạo cao xấp xỉ 107(m) C.Ngọn núi nhân tạo cao xấp xỉ 132(m) D.Ngọn núi nhân tạo cao xấp xỉ 97(m) Câu 6. Trong mặt phẳng Oxy , cho 2 đường thẳng d1 :3x 4y 2019 0 và d2 : 3x 4y 2018 0 . Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng d1 và d2 A. d(d1,d2 ) 0,2 . B. d(d1,d2 ) 403,7 . C. d(d1,d2 ) 0,4 D. d(d1,d2 ) 807,4 . Câu 7. Cho tam giác ABC có a 13,b 14,c 15. Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
  4. TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA - NĂM HỌC: 2018 -2019
  5. x 2 5t Câu 7. Cho đường thẳng d có phương trình tham số là . Tìm phương trình đường thẳng song y 1 4t song với d. A. 4x 5y 17 0 . B. 4x 5y 13 0 . C. 5x 4y 17 0 . D. 5x 4y 11 0 . Câu 8.Trong mặt phẳng Oxy , cho ABC có A(2 ;1), B 4 ; 5 , C( 3 ; 2). Viết phương trình tổng quát của đường cao AH của tam giác ABC. A. 7x 3y 11 0 . B.3x 7y 13 0 . C. 7x 3y 17 0 . D. 7x 3y 17 0 . II. TỰ LUÂN (6 điểm) Bài 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(- 1;2),B(3;- 2)  a) Tìm tọa độ AB và tọa độ vectơ pháp tuyến n của đường thẳng AB. b) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB. Bài 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng có phương trình là d: x + 2y - 2 = 0, d’: 3x–2y-1=0 . a) Tìm toạ độ giao điểm của d và d’. b) Tính cosin của góc tạo bởi hai đường thẳng d và d’. Bài 3: Cho tam giác ABC có a 8cm, c 7cm, Bµ 600 . a) Tính độ dài cạnh b. b) Tính diện tích tam giác ABC. BÀI LÀM TỰ LUẬN
  6. T01 C C C B B D A D T03 D C A B D D B D T02 C D D A C D A C T04 A D C A C A A D