Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập học kỳ I môn Tin học Lớp 11 - Trường THPT Vĩnh Trạch
Câu 1: Biên dịch là quá trình thực hiện qua các bước sau:
A. Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ để sử dụng lại khi cần thiết.
B. Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của các câu lệnh trong chương trình nguồn.
C. Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ để sử dụng lại khi cần thiết.
Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của các câu lệnh trong chương trình nguồn.
D. Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của các câu lệnh trong chương trình nguồn.
Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ để sử dụng lại khi cần thiết.
File đính kèm:
bo_cau_hoi_trac_nghiem_on_tap_hoc_ky_i_mon_tin_hoc_lop_11_tr.doc
Nội dung text: Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập học kỳ I môn Tin học Lớp 11 - Trường THPT Vĩnh Trạch
- Trường THPT Vĩnh Trạch Câu 19: Trong ngôn ngữ lập trình, biến là: A. Một đại lượng do người sử dụng đặt có giá trị không đổi. B. Một đại lượng chuẩn do ngôn ngữ lập trình đó quy định có giá trị thay đổi. C. Một đại lượng do người sử dụng đặt. D. Đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. Câu 20: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để chú thích một nội dung ta sử dụng: A. Cặp dấu { và }. B. Cặp dấu { và }; hoặc cặp dấu (* và *). C. Cặp dấu (* và *). D. Cặp dấu /* và */. Câu 21: Trong ngôn ngữ lập trình, tên dành riêng là: A. Một số tên gọi thông dụng. B. Một số tên gọi được ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa xác định, người lập trình không được dùng với ý nghĩa khác và gọi là từ khóa. C. Một số tên gọi được ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa xác định và được gọi là tên chuẩn. D. Một số tên gọi được ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa xác định và được gọi là tên sử dụng của người dùng. Câu 22: Trong các ngôn ngữ lập trình thường có các loại hằng nào? A. Hằng số học và hằng xâu. B. Hằng xâu và hằng logic. C. Hằng số học và hằng logic. D. Hằng số học, hằng xâu, hằng logic. Câu 23: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: A. Chương trình biên dịch thực hiện dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích. B. Hợp dịch là chương trình kết hợp giữa biên dịch và thông dịch. C. Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình là: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. D. Chương trình thông dịch lần lượt dịch và thực hiện từng câu lệnh. Câu 24: Trong ngôn ngữ lập trình, hằng là: A. Một giá trị xác định. B. Một biểu thức số học. C. Các đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. D. Một biểu thức logic. Câu 25: Ngôn ngữ rất gần với ngôn ngữ tự nhiên là: A. Hợp ngữ. B. Ngôn ngữ máy. C. Ngôn ngữ lập trình bậc cao. D. Ngôn ngữ lập trình bậc thấp. Câu 26: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: A. Tên dành riêng được dùng với ý nghĩa riêng xác định, không được sử dụng với ý nghĩa khác. B. Tên chuẩn được dùng với ý nghĩa nhất định, khi cần dùng với ý nghĩa khác thì phải khai báo. C. Tên do người lập trình đặt cần khai báo trước khi sử dụng, không trùng với tên dành riêng (từ khóa). D. Hằng là đại lượng có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. Câu 27: Trong Turbo Pascal, tên phải được bắt đầu bằng: A. Chữ cái hoặc dấu gạch dưới. B. Chữ số hoặc dấu gạch dưới. C. Chữ cái hoặc các ký tự đặc biệt. D. Chữ cái hoặc chữ số. Câu 28: Trong các tên do nguời lập trình đặt sau đây, tên nào đúng qui tắc trong Pascal? A. chu vi B. chieu_dai C. #chieu_rong D. 1dien-tich Câu 29: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A. Hằng là đại lượng có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. B. Biến là đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. C. Biến là đại lượng mà giá trị của nó phải thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. D. Biến là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. Câu hỏi trắc nghiệm Tin 11 Trang 3/14
- Trường THPT Vĩnh Trạch Câu 43: Kiểu dữ liệu Char có phạm vi giá trị là? A. 127 kí tự. B. 1024 kí tự. C. 255 kí tự. D. 256 kí tự. Câu 44: Kiểu dữ liệu logic có giá trị là? A. True hoặc False. B. Số nguyên. C. Chuỗi kí tự. D. Số thực. Câu 45: Đối với kiểu dữ liệu Byte bộ nhớ lưu trữ một giá trị là? A. 1 byte; B. 2 byte; C. 3 byte; D. 4 byte; Câu 46: Đối với kiểu dữ liệu Real bộ nhớ lưu trữ một giá trị là? A. 8 byte; B. 6 byte; C. 4 byte; D. 2 byte; Câu 47: Kiểu dữ liệu Word có phạm vi giá trị là? A. Từ 0 đến 216 – 1 B. Từ 1 đến 216 C. Từ 1 đến 216 – 1 D. Từ 0 đến 215 – 1 Câu 48: Đối với kiểu dữ liệu Integer bộ nhớ lưu trữ một giá trị là? A. 3 byte; B. 4 byte; C. 2 byte; D. 1 byte; Câu 49: Đối với kiểu dữ liệu Extended bộ nhớ lưu trữ một giá trị là? A. 10 byte; B. 4 byte; C. 6 byte; D. 8 byte; Câu 50: Trong bảng mã ASCII phím Space (khoảng cách) có giá trị là? A. 22 B. 32 C. 42 D. 52 Câu 51: Trong bảng mã ASCII kí tự A có giá trị thập phân là? A. 32 B. 45 C. 65 D. 55 Bài 5. Khai báo biến Câu 52: Để khai báo các biến A, B có kiểu kí tự; biến C, D có kiểu số thực; biến E có kiểu số nguyên ta chọn khai báo nào? A. Var A, B: Char; C, D: Byte; E: Word. B. Var A, B: Char; C, D: Real; E: Word; C. Var A, B: Char; C, D: Longint; E: Word; D. A, B: Char; C, D: Byte; E: Word; Câu 53: Trong các khai báo biến, nếu có nhiều biến có cùng một kiểu thì giữa các biến cách nhau bởi? A. Dấu chấm B. Dấu hai chấm C. Dấu chấm phẩy D. Dấu phẩy Câu 54: Trong khai báo biến sau: Var Ch: Char; A, B: Integer; C, D: Byte; E, F: Boolean; Các giá trị mà biến nhận được dưới đây, giá trị nào đúng: A. Ch = ‘G’;A = 2; B = 4; C = 8; D = 10; E = True; F = False; B. Ch = ‘B’; A = 0; B = 3; C = 6; D = 10; E = 1; F = True; C. Ch = ‘O’;A = 0; B = 3; C = 8; D = 10; E = 1; F = False; D. Ch = ‘A’;A = 5; B = 6; C = 8; D = 10; E = 1; F = 2; Câu 55: Chương trình dịch Pascal sẽ cấp phát bao nhiêu byte bộ nhớ cho các biến trong khai báo sau : Var k: Char; a, b: Integer; c, d: Byte; e, f: Real; m, n: Extended; p, q: Boolean; A. 40 B. 41 C. 42 D. 43 Câu hỏi trắc nghiệm Tin 11 Trang 5/14
- Trường THPT Vĩnh Trạch Câu 67: Cho biểu thức trong toán như sau: x x x x Biểu thức trên tương đương với biểu thức Pascal nào trong số các biểu thức sau? A. sqr(x + sqrt(x + sqrt(x + sqr(x)))); B. sqrt(x + sqrt(x) + sqrt(x) + sqrt(x)); C. sqrt(x + sqrt(x + sqrt(x + sqrt(x)))); D. sqrt(x + sqrt(x + sqrt(x) + sqrt(x))); Câu 68: Cho câu lệnh gán trong Pascal như sau: y := (((x+2)*x+3)*x+4)*2*x+10; Câu lệnh gán trên tương đương với biểu thức toán học nào trong số các biểu thức sau? A. y = x + 2x + 3x + 4x + 10; B. y = 2x4 +4x3 + 6x2 +8x + 10; C. y = 2x + 4x + 6x + 8x + 10; D. y = (x + 2)(x + 3)(x + 4) + 10; Câu 69: Cho khai báo trong Pascal như sau: Var Ch: Char; A, B: Integer; C, D: Byte; E, F: Real; Các phép gán nào dưới đây là đúng? A. a := b; c := d; e := f; ch := ‘a’; c := f; B. a := b; b := c; d:= f; C. c := d; e := f; ch := c; D. a := 2; b := a; e := 3.14; f := e; ch := ‘a’; Câu 70: Cho chương trình Pascal sau (giả sử không có lỗi): Program Sample; Uses Crt; Var R, C, S: Real; Begin Clrscr; Write('Nhap R = '); readln(R); C := 2*R*Pi; S := Pi*sqr(R); Writeln(' Chu vi la: ', C : 7 : 2); Writeln(' Dien tich la: ', S : 7 : 2); Readln; End. Chương trình trên dùng để tính: A. Chu vi hình tròn. B. Diện tích hình tròn. C. Chu vi và diện tích hình tròn. D. Chu vi và diện tích hình elip. Câu 71: Cho biểu thức trong Pascal: (1- a)/c/sqrt(b*b-1) , biểu thức tương ứng trong toán là: 1 a ac a (1 a) b 2 1 A. B. 1 C. 1 D. c b 2 1 b 2 1 c b 2 1 c Câu 72: Cho một chương trình Pascal như sau: Var a, b, c: Real; {dong 1} a := 1; b := 1; c := 5; {dong 2} d := b*b – 4*a*c; {dong 3} Writeln(‘d = ‘,d); {dong 4} End. {dong 5} Tìm kết luận đúng về chương trình trong các kết luận sau: A. Lỗi: Thiếu Begin ở trước dòng 1 và không khai báo biến d; B. Lỗi: Thiếu Begin ở ngay trước dòng 2 và không khai báo biến d; C. Lỗi: Không khai báo biến d; D. Chương trình không có lỗi; Câu 73: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào cho giá trị là 2 ? A. 7 mod 3 B. 7 / 3 * 3 C. 7 div 3 D. 7 / 3 Câu hỏi trắc nghiệm Tin 11 Trang 7/14
- Trường THPT Vĩnh Trạch C. Lỗi tại các dòng 5, 9; D. Lỗi tại các dòng 4, 5, 9, 11; Câu 81: Cho khai báo sau trong một chương trình Pascal: Const B = 200; {dong 1} Var A, B : byte; {dong 2} C : char; {dong 3} D, E : boolean; {dong 4} Khai báo trên sai là do: A. Trước kí tự dấu bằng thiếu kí tự hai chấm. B. Sau kí tự hai chấm thiếu kí tự dấu bằng. C. Dòng 3 và 4 thiếu từ khóa var. D. Có hai tên trùng nhau. Câu 82: Cho chương trình Pascal sau: uses crt; var a, b, c, d, x1, x2 : real; begin clrscr; write('Nhap a, b, c: '); readln(a, b, c); d := b*b – 4*a*c; x1 := -b + sqrt(d)/(2*a); x2 := -b/a - x1; Writeln(' x1 = ', x1:7:2 ‚'x2 = ', x2:7:2); readln end. Tìm kết luận về chương trình trên trong các kết luận sau: A. Chương trình không có lỗi cú pháp nhưng thực hiện cho kết quả sai (nghiệm sai). B. Chương trình có lỗi cú pháp. C. Chương trình không có lỗi cú pháp và thực hiện cho kết quả đúng (nghiệm đúng). D. Chương trình có lỗi cú pháp nhưng thực hiện được, cho kết quả đúng. Câu 83: Cho biểu thức trong Pascal: 1- a/c/sqrt(b-1) , biểu thức tương ứng trong toán là: (1 a) b 1 a ac 1 a A. B. 1 C. 1 D. c c b 1 b 1 c b 1 Câu 84: Trong Pascal các biểu diễn nào dưới đây là đúng? A. delta = b*b – 4ac; x1 = x2 = -b/2a; B. 5a – 4c; (12*a + 5b)/2; C. (a – b)/(c – d) + (a – 2c); 2y – 4x +2; D. 1*a*(1 – a) + 2; 13*a – (1/x) + (x – y); Câu 85: Chương trình Pascal sau đây có bao nhiêu lỗi cú pháp? Var x, y, z = integer; (*dong 1*) Begin (*dong 2*) x := 200; (*dong 3*) y := 100 (*dong 4*) z = x*y; (*dong 5*) write(z); (*dong 6*) readln; (*dong 7*) End. (*dong 8*) A. 1 lỗi; B. 4 lỗi; C. 3 lỗi; D. 2 lỗi; Câu 86: Biểu thức nào trong các biểu thức sau đây nhận giá trị False, với f = 300; p = -0.1; q = 0.1 A. p + q >= 0 B. 2*f >= 500 C. (2020 mod f) 5 div 2) B. (1 > 2) or (2 > 3) and (3 = 7 div 2) C. (1 8 div 3) or (2 2) and (2 > 3) Câu 88: Biểu thức nào trong các biểu thức sau đây nhận giá trị True? A. not (13 > 31) B. sqrt(2) > sqr(2) C. (1>2) and (1 2) or (2>3) Câu hỏi trắc nghiệm Tin 11 Trang 9/14
- Trường THPT Vĩnh Trạch Bài 7. Các thủ tục chuẩn Vào/Ra đơn giản Câu 102: Cho x là biến thực đã được gán giá trị 12.12345 Để hiện lên màn hình nội dung “x = 12.12” cần chọn câu lệnh nào sau đây? A. writeln(x); B. writeln(x : 5); C. writeln(‘x = ‘, x : 5 : 2); D. writeln(x : 5 : 2); Câu 103: Cho chương trình Pascal sau: Var Ok: Boolean; Begin Ok := 3 > 5; Write(Ok); Write(5 > 3);Readln; End. Kết quả khi chạy chương trình là: A. FalseTrue B. OkTrue C. False Ok D. Ok 5 > 3 Câu 104: Thực hiện chương trình Pascal sau đây: Var a, n: integer; Begin N := 645; A := N mod 10; N := N div 10; A := A + N div 10; A := A + N mod 10; Write(a); End. Ta thu được kết quả nào? A. 15; B. 5; C. 6; D. 11; Câu 105: Trong các thủ tục sau, thủ tục nào dùng để xuất chữ PASCAL ra màn hình rồi đặt con trỏ ở đầu dòng kế tiếp? A. Writeln(‘PASCAL’); B. Write(‘PASCAL’); C. Writeln(PASCAL); D. Write(PASCAL); Câu 106: Trong các thủ tục sau, thủ tục nào dùng để đọc dữ liệu từ bàn phím rồi gán cho biến A? A. Read(A); B. Readln[A]; C. Read(‘A’); D. Readln(“A”); Câu 107: Cho chương trình Pascal sau: var x: real; begin x := 123.456; Writeln(‘X = ‘,x:7:2); readln end. Thực hiện chương trình trên, kết quả trên màn hình sẽ là: A. X = 123.46 B. X = 123,456 C. X = 123.456 D. X = 123.45 Câu 108: Cho chương trình Pascal sau: Var a, b: Byte; Begin a := 2; b := 6; Write(’bieu thuc a>b la ’, a>b); Readln; End. Kết quả khi chạy chương trình là: A. bieu thuc la a>b B. a>b C. false D. bieu thuc a>b la false Câu hỏi trắc nghiệm Tin 11 Trang 11/14
- Trường THPT Vĩnh Trạch Câu 119: Cho đoạn chương trình sau: Begin x := a; if a a THEN c:= b ELSE c:= a ; A. Tìm giá trị c = Max(a,b). B. B. Tìm giá trị c = Min(a,b). C. Câu lệnh sai cú pháp. D. Hoán đổi giá trị 2 biến a và Câu 121: Cho A, B, X là các biến thực. Trong các câu lệnh sau, câu lệnh nào là đúng? A. if A y) then x := x – y else y := y – x; readln; End. Sau khi thực hiện chương trình trên, giá trị của x và y là: A. Chương trình báo lỗi. B. x = 10 và y = 15 C. y = 5 và x = 10 D. x = 5 và y = 15 Câu 124: Cho chương trình sau: Program vd; Uses Crt; Var a, b, c: Real; Begin Clrscr; Write('a, b, c = '); Readln(a, b, c); If (a>=b) and (a>=c) then Write(a) Else If (b>=c) and (b>=a) then Write(b) Else Write(c); Readln; End. Chương trình trên dùng để: A. Đưa ra màn hình số lớn nhất là a. B. Đưa ra màn hình số lớn nhất là b. C. Đưa ra màn hình số lớn nhất là c. D. Đưa ra màn hình số lớn nhất trong 3 số a, b, c. Câu hỏi trắc nghiệm Tin 11 Trang 13/14