Bộ câu hỏi trắc nghiệm luyện thi THPT Quốc gia môn Lịch sử - Phần: Lịch sử Việt Nam

Câu 5. Một trong những mục đích chính của Pháp trong quá trình thực hiện cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929) là

   A. bù đắp thiệt hại do CTTG I gây ra.

   B. đầu tư phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng ở Đông Dương.

   C. đầu tư phát triển toàn diện nền kinh tế Đông Dương.

   D. hoàn thành việc bình định để thống trị Đông Dương.

Câu 6. Từ việc bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” không được Hội nghị Véc-xai (1919) công nhận, Nguyễn Ái Quốc rút ra kết luận: muốn được giải phóng, các dân tộc ở thuộc địa

   A. phải dựa vào sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa.

   B. phải liên hệ mật thiết với phong trào công nhân quốc tế.

   C. chỉ có thể đi theo con đường cách mạng vô sản.

   D. chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình.

doc 39 trang minhlee 11/03/2023 3840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ câu hỏi trắc nghiệm luyện thi THPT Quốc gia môn Lịch sử - Phần: Lịch sử Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbo_cau_hoi_trac_nghiem_luyen_thi_thpt_quoc_gia_mon_lich_su_p.doc

Nội dung text: Bộ câu hỏi trắc nghiệm luyện thi THPT Quốc gia môn Lịch sử - Phần: Lịch sử Việt Nam

  1. B. Quốc hội. C. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao. D. Tòa án nhân dân tối cao. Câu 9. “Chiến tranh phá hoại của Mĩ đã phá hủy hầu hết những cái mà nhân dân ta đã tốn biết bao công sức để xây dựng nên, làm cho quá trình tiến lên sản xuất lớn bị chậm lại đến vài ba kế hoạch 5 năm” (Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, NXB Sự thật, Hà Nội, 1977, trang 37-38). Nhận định trên đề cập đến hậu quả chiến tranh ở nơi nào của Việt Nam ? A. Miền Nam. B. Tây Nguyên. C. Miền Bắc. D. Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 10. Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam sau đại thắng Xuân 1975 ? A. Tạo điều kiện để hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. B. Tạo những điều kiện thuận lợi để đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. C. Tạo điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước. D. Tạo những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ đối ngoại. Câu 11. Nội dung nào không phải là những khó khăn của tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở miền Nam sau giải phóng năm 1975 ? A. Chế độ thực dân mới của Mĩ cùng bộ máy chính quyền trung ương Sài Gòn sụp đổ, nhưng cơ sở của chính quyền này ở địa phương cùng bao di hại của xã hội cũ vẫn tồn tại. B. Cuộc chiến tranh của Mĩ đã gây ra những hậu quả nặng nề, nhiều làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá. C. Đội ngũ thất nghiệp lên tới hàng triệu người, số người mù chữ chiếm tỉ lệ cao trong dân cư. D. Miền Nam có nền kinh tế trong chừng mực phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa. Câu 12. Nội dung nào không phải những việc làm về kinh tế của chính quyền cách mạng sau giải phóng miền Nam năm 1975 ? A. Tịch thu ruộng đất của bọn phản động trốn ra nước ngoài. B. Xóa bỏ quan hệ bóc lột phong kiến, quốc hữu hóa ngân hàng. C. Cải cách ruộng đất ở miền Nam. D. Chú trọng khôi phục sản xuất nông nghiệp. Câu 13. Sau khi giải phóng hoàn toàn miền Nam năm 1975, chúng ta đã có những việc làm gì để ổn định hệ thống chính quyền và hệ thống chính trị ? A. Thành lập chính quyền trung lập. B. Thành lập chính quyền cách mạng và các đoàn thể quần chúng các cấp. C. Xóa bỏ chính quyền cũ. D. Giải tán các đảng phái tay sai thân Mĩ. Câu 14. Kết quả lớn nhất của kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI (7-1976) nước Việt Nam thống nhất là gì ? A. Hoàn thành việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước. B. Hoàn thành việc thống nhất về mặt lãnh thổ. C. Hoàn thành việc bầu ra các cơ quan của Quốc hội. D. Hoàn thành việc bầu ra Ban Dự thảo Hiến pháp. Câu 15. Sau Đại thắng mùa Xuân 1975, tình hình về mặt nhà nước của nước ta là A. cả nước đã thống nhất về mặt nhà nước. B. tồn tại sự khác biệt trong nội bộ chính quyền hai miền Nam, Bắc. C. mỗi miền vẫn tồn tại hình thức tổ chức nhà nước khác nhau. D. tồn tại sự khác biệt về quan điểm trong việc thống nhất đất nước Câu 16. Tại sao đất nước ta cần phải hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước ? A. Đảng cần có một cơ quan đại diện quyền lực chung cho nhân dân cả nước. B. Phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một”. C. Do mỗi miền tồn tại hình thức tổ chức nhà nước khác nhau và đáp ứng nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước. D. Nhân dân mong muốn được sum họp một nhà và có một chính phủ thống nhất. Câu 17. Nội dung nào không phản ánh đúng nhiệm vụ của cách mạng nước ta trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước? 33
  2. A. Quân ta tiến vào Dinh Độc Lập. B. Lá cờ cách mạng tung bay trên Dinh Độc Lập. C. Chiến dịch Hồ Chí Minh. D. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước. Câu 27. Nội dung nào không phải là quyết định của kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI ? A. Tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. B. Quốc huy mang dòng chữ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. C. Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng, Quốc ca là bài Tiến quân ca. D. Tuyên bố với quốc dân và thế giới Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập. Câu 28. Nội dung nào là một trong những quyết định của kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI ? A. Tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. B. Tạo điều kiện thuận lợi để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. C. Mở ra những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới. D. Tuyên bố với quốc dân và thế giới Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thành lập. Câu 29. Sau khi hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước, những nội dung nào cần phải tiếp tục thống nhất ? A. Chính trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa, xã hội. B. Văn hóa, giáo dục, khoa học – kĩ thuật. C. Khoa học – kĩ thuật, chính trị, tư tưởng D. Kinh tế, văn hóa, khoa học – kĩ thuật Câu 30. Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước? A. Tạo nên những điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước. B. Mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. C. Tạo điều kiện thuận lợi để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. D. Mở ra những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới. Câu 31. Nội dung nào là ý nghĩa lịch sử của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước? A. Mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc – kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên CNXH. B. Mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. C. Thắng lợi của nhân dân ta, thất bại của đế quốc Mĩ đã tác động đến tình hình nước Mĩ và thế giới. D. Mở ra những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới. Câu 32. Ngày 20/7/1977 đánh dấu sự kiện gì trong chính sách đối ngoại của Việt Nam ? A. Tham gia Tổ chức Thương mại thế giới. B. Là thành viên thứ 7 của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. C. Được kết nạp vào Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương. D. Gia nhập Liên hợp quốc. Câu 33. Cho các sự kiện sau 1. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tiến hành trong cả nước. 2. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước tổ chức tại Sài Gòn. 3. Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành Trung ương Đảng đã đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước. Hãy sắp xếp các sự kiên trên theo đúng trình tự thời gian. A. 1,2,3. B. 3,2,1. C. 2,1,3. D. 3,1,2. Câu 34. Cho các sự kiện sau 1. Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất họp kì đầu tiên tại Hà Nội. 2. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước tổ chức tại Sài Gòn. 3. Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành Trung ương Đảng đã đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước. Hãy sắp xếp các sự kiên trên theo đúng trình tự thời gian. A. 1,2,3. B. 3,2,1. C. 2,1,3. D. 3,1,2./. 35
  3. B. Việt Nam đã giải quyết được sự mất cân đối của nền kinh tế. C. Đường lối đổi mới là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới cơ bản là phù hợp. D. Đường lối đổi mới về cơ bản là đúng đắn, cần phải có những bước đi phù hợp. Câu 10. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xóa bỏ cơ chế quản lí kinh tế A. tập trung, quan liêu, bao cấp. B. hàng hóa có sự quản lí của nhà nước. C. thị trường tư bản chủ nghĩa. D. thị trường có sự quản lí của nhà nước. Câu 11. Một trong những yếu tố khách quan tác động trực tiếp đến việc Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986) là A. tình trạng lạc hậu của các nước Đông Nam Á. B. sự phát triển nhanh chóng của tổ chức ASEAN. C. Cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng ở Liên Xô. D. Cuộc khủng hoảng trầm trọng của nền kinh tế thế giới. Câu 12. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam xác định trọng tâm của công cuộc đổi mới là A. chính trị. B. kinh tế. C. văn hóa. D. tư tưởng. Câu 13. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương A. tập trung đổi mới về kinh tế-xã hội. B. đổi mới căn bản và toàn diện. C. tập trung đổi mới về chính trị, tư tưởng. D. đổi mới toàn diện và đồng bộ. Câu 14. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng A. xã hội chủ nghĩa. B. phân phối theo lao động. C. kinh tế thị trường. D. kinh tế tập trung. Câu 15. Những biến động nào của tình hình thế giới đã tác động đến Việt Nam làm Đảng và Nhà nước ta phải tiến hành đổi mới ? A. Sự khủng hoảng toàn diện ở Liên Xô và Đông Âu. B. Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật tác động đến mối quan hệ của các nước. C. Việt Nam đang lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội. D. Cuộc khủng hoảng toàn diện ở Liên Xô, Đông Âu và tác động CM.KH-KT. Câu 16. Ý nào sau đây không phải là nội dung của công cuộc đổi mới kinh tế ? A. Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong phạm vi cả nước. B. Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. C. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại. D. Xóa bỏ cơ chế quản lí kinh tế tập trung, bao cấp, hình thành cơ chế thị trường. Câu 17. Tại Đại hội VI (12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận thức như thế nào về đặc điểm của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ? A. Tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội. B. Đây là một thời kì lịch sử lâu dài, khó khăn, trải qua nhiều chặng và hiện đang ở chặng đường đầu tiên. C. Tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. D. Đây là một thời kì lịch sử lâu dài, khó khăn, trải qua nhiều chặng và hiện đang ở chặng đường thứ hai. Câu 18. Nội dung nào không phải đổi mới về kinh tế ? A. Xóa bỏ nền kinh tế quan liêu bao cấp, hình thành nền kinh tế thị trường. 37
  4. C. Những khó khăn của đất nước ta bắt nguồn từ kinh tế. D. Do hậu quả của cuộc chiến tranh kéo dài, kinh tế nước ta nghèo nàn, lạc hậu. Câu 28. Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu CNXH mà phải làm gì ? A. Làm cho CNXH ngày càng tốt đẹp hơn. B. Làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả. C. Làm cho mục tiêu đã đề ra nhanh chóng được thực hiện. D. Làm cho mục tiêu đã đề ra phù hợp với thực tiến đất nước. Câu 29. Nguyên nhân quan trọng nhất đưa đến đổi mới đất nước là gì ? A. Những thay đổi của tình hình thế giới và trong quan hệ giữa các nước do tác động của cuộc cách mạng KH-KT. B. Cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng ở Liên Xô và các nước XHCN khác. C. Đất nước gặp nhiều khó khăn, yếu kém, sai lầm, khuyết điểm, lâm vào tình trạng khủng hoảng, trước hết là khủng hoảng kinh tế - xã hội. D. Đổi mới là vấn đề cấp bách, sống còn, đồng thời là vấn đề phù hợp với xu thế chung của thời đại. Câu 30. Trong thời gian thực hiện hai kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976-1985), Việt Nam gặp khủng hoảng kinh tế-xã hội. Để khắc phục sai lầm, khuyết điểm đưa đất nước vượt qua khủng hoảng, Đảng và Nhà nước ta phải tiến hành A. cải tổ. B. cải cách. C. đổi mới. D. phát triển kinh tế theo hướng tư bản chủ nghĩa./. 39