Bài tập trắc nghiệm và tự luận môn Sinh học Lớp 12 - Bài 24+25

Câu 1: Nhữngbằng chứng tiến hoá nàosau đây là bằng chứng sinh học phân tử?

(1) Tế bào của tất cảcác loài sinh vật hiệnnay đều sử dụng chung một bộ mã di truyền.

(2) Sự tương đồng về những đặc điểm giải phẫu giữa các loài.

(3) ADN của tất cả các loài sinh vật hiệnnay đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit.

(4) Prôtêin của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từkhoảng20 loại axit amin. 

(5) Tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ tế bào.

A. (1), (2), (5).              B. (2), (4), (5).              C. (2), (3), (5).              D. (1), (3), (4).

docx 6 trang minhlee 14/03/2023 1520
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm và tự luận môn Sinh học Lớp 12 - Bài 24+25", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_va_tu_luan_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_2425.docx

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm và tự luận môn Sinh học Lớp 12 - Bài 24+25

  1. I-TRẮC NGHIỆM BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ Câu 1: Những bằng chứng tiến hoá nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử? (1) Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một bộ mã di truyền. (2) Sự tương đồng về những đặc điểm giải phẫu giữa các loài. (3) ADN của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit. (4) Prôtêin của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin. (5) Tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ tế bào. A. (1), (2), (5). B. (2), (4), (5). C. (2), (3), (5). D. (1), (3), (4). Câu 2: Bằng chứng tiến hoá nào sau đây không phải là bằng chứng sinh học phân tử? A. ADN của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit. B. Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một bộ mã di truyền. C. Tất cả các cơ thể sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ tế bào. D. Prôtêin của các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin. Câu 3: Các tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một loại mã di truyền, đều dùng cùng 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin, chứng tỏ chúng tiến hóa từ một tổ tiên chung. Đây là một trong những bằng chứng tiến hóa về A. phôi sinh học. B. giải phẫu so sánh. C. sinh học phân tử.D. địa lí sinh vật học. Câu 4: Bằng chứng nào sau đây không được xem là bằng chứng sinh học phân tử? A. Prôtêin của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin. B. ADN của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit. C. Mã di truyền của các loài sinh vật đều có đặc điểm giống nhau. D. Các cơ thể sống đều được cấu tạo bởi tế bào. Câu 5: Cho những ví dụ sau: (1) Cánh dơi và cánh côn trùng. (2) Vây ngực của cá voi và cánh dơi. (3) Mang cá và mang tôm. (4) Chi trước của thú và tay người. Những ví dụ về cơ quan tương đồng là A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (4). D. (1) và (4). Câu 6: Các tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một loại mã di truyền, đều dùng cùng 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin. Đây là bằng chứng chứng tỏ A. các loài sinh vật hiện nay đã được tiến hoá từ một tổ tiên chung. B. prôtêin của các loài sinh vật khác nhau đều giống nhau. C. các gen của các loài sinh vật khác nhau đều giống nhau. D. tất cả các loài sinh vật hiện nay là kết quả của tiến hoá hội tụ. Câu 7: Cặp cơ quan nào sau đây là cơ quan tương đồng? A. Mang cá và mang tôm. B. Cánh chim và cánh côn trùng. C. Cánh dơi và tay người. D. Gai xương rồng và gai hoa hồng. Câu 8: Khi nói về bằng chứng tiến hoá, phát biểu nào sau đây đúng? A. Những cơ quan thực hiện các chức năng khác nhau được bắt nguồn từ một nguồn gốc gọi là cơ quan tương tự. B. Những loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự các axit amin hay trình tự các nuclêôtit càng có xu hướng khác nhau và ngược lại. C. Tất cả các vi khuẩn và động, thực vật đều được cấu tạo từ tế bào. D. Cơ quan thoái hoá phản ánh sự tiến hoá đồng quy (tiến hoá hội tụ).
  2. B.cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. C.cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. D.có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. Câu 24:Trong tiến hóa, các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh A.sự tiến hóa phân li B.sự tiến hóa đồng quy C.sự tiến hóa song hành D.phản ánh nguồn gốc chung. Câu 25:Trong tiến hóa, các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánh A.sự tiến hóa phân li B.sự tiến hóa đồng quy. C.sự tiến hóa song hành D.nguồn gốc chung. Câu 26:Cơ quan thoái hóa là cơ quan A.phát triển không đầu đủ ở cơ thể trưởng thành. B.biến mất hoàn toàn. C.thay đổi cấu tạo phù hợp chức năng. D.thay đổi cấu tạo. Câu 27:Một số loài trong quá trình tiến hóa lại tiêu giảm một số cơ quan thay vì tăng số lượng các cơ quan. Nguyên nhân nào sau đây giải thích đúng về hiện tượng này? A.Do môi trường sống thay đổi đã tạo ra những đột biến mới. B.Sự tiêu giảm cơ quan giúp sinh vật thích nghi tốt hơn. C.Có xu hướng tiến hóa quay về dạng tổ tiên. D.Tiêu giảm cơ quan là do thích nghi với đời sống kí sinh. BÀI 25:HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng với quan điểm của Lamac về tiến hoá? A. Hình thành loài mới là quá trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng thích nghi. B. Quá trình hình thành quần thể thích nghi nhanh hay chậm phụ thuộc vào cách li sinh sản và khả năng phát sinh các đột biến. C. Sự thay đổi một cách chậm chạp và liên tục của môi trường sống là nguyên nhân phát sinh các loài mới từ một loài tổ tiên ban đầu. D. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác động của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng. Câu 2: Theo quan niệm Đacuyn, đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là A. quần thể sinh vật. B. cá thể sinh vật. C. loài sinh học. D. tế bào. Câu 3: Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo Đacuyn, đặc điểm thích nghi này được hình thành do A. ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu. B. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu. C. khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường. D. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ. Câu 4: Theo Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là A. các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên các quần thể sinh vật có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với môi trường. B. quần thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên các loài sinh vật có sự phân hoá về mức độ thành đạt sinh sản. C. các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có các đặc điểm
  3. A. quần thể sinh vật. B. cá thể sinh vật. C. loài sinh học. D. tế bào. Câu 14: Theo quan niệm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường. B. Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể. C. Đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là các cá thể trong quần thể. D. Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường. Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng với quan điểm của Lamac về tiến hoá? A. Hình thành loài mới là quá trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng thích nghi. B. Quá trình hình thành quần thể thích nghi nhanh hay chậm phụ thuộc vào cách li sinh sản và khả năng phát sinh các đột biến. C. Sự thay đổi một cách chậm chạp và liên tục của môi trường sống là nguyên nhân phát sinh các loài mới từ một loài tổ tiên ban đầu. D. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác động của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng. Câu 16: Theo Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là A. các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên các quần thể sinh vật có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với môi trường. B. quần thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên các loài sinh vật có sự phân hoá về mức độ thành đạt sinh sản. C. các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường. D. quần thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường. Câu 17:Theo quan niệm của Lamac, dấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến hóa là A.nâng cao dần trình độ tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức tạp. B.sự hình thành các đặc điểm hợp lí trên cơ thể sinh vật. C.sự hình thành nhiều loài mới từ một vài dạng tổ tiên ban đầu. D.sự thích nghi ngày càng hợp lí. Câu 18:Theo Lamac, nguyên nhân tiến hóa là do A.chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền trong điều kiện sống không ngừng thay đổi. B.ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi là nguyên nhân cho các loài biến đổi. C.ảnh hưởng của quá trình đột biến, giao phối. D.ngoại cảnh luôn thay đổi là tác nhân gây ra đột biến và chọn lọc tự nhiên. Câu 19:Theo Lamac, cơ chế tiến hóa là sự tích lũy các A.biến dị có lợi, đào thải biến dị các biến dị có hại dưới tác dụng của CLTN. B.đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động. C.đặc tính thu được trong đời sống cá thể. D. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh. Câu 20:Theo quan niệm của Lamac, tiến hóa là A.sự phát triển có kế thừa lịch sử, theo hướng từ đơn giản đến phức tạp.