Bài tập trắc nghiệm và tự luận môn Lịch sử Lớp 12 - Bài 24: Việt Nam trong những năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975

Câu 1. Nội dung nào không phản ánh đúng nhiệm vụ của cách mạng nước ta trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước?

A. Tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.

B. Khắc phục hậu quả chiến tranh.

C. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở hai miền.

D. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

Câu 2. Cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của Mĩ đã

A. làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân ta.

B. tàn phá nặng nề, gây hậu quả lâu dài đối với miền Bắc.

C. phá hoại cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội.

D. ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam.

doc 6 trang minhlee 11/03/2023 2780
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm và tự luận môn Lịch sử Lớp 12 - Bài 24: Việt Nam trong những năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_va_tu_luan_mon_lich_su_lop_12_bai_24_vie.doc

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm và tự luận môn Lịch sử Lớp 12 - Bài 24: Việt Nam trong những năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975

  1. BÀI TẬP SỐ 8 BÀI 24: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC NĂM 1975 I. Tình hình hai miền Bắc – Nam sau năm 1975. Câu 1. Nội dung nào không phản ánh đúng nhiệm vụ của cách mạng nước ta trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước? A. Tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. B. Khắc phục hậu quả chiến tranh. C. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở hai miền. D. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước. Câu 2. Cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của Mĩ đã A. làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân ta. B. tàn phá nặng nề, gây hậu quả lâu dài đối với miền Bắc. C. phá hoại cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội. D. ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam. Câu 3. Những vấn đề còn tồn tại ở miền Nam sau giải phóng (năm 1975) là A. bộ máy chính quyền Sài Gòn, những di hại của xã hội cũ. B. cơ sở của chính quyền cũ ở địa phương, những tàn dư phong kiến. C. cơ sở của chính quyền cũ ở địa phương, những di hại của xã hội cũ. D. chế độ thực dân, phong kiến. III. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975-1976) Câu 1. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9 - 1975) đã đề ra nhiệm vụ gì? A. Xây dựng CNXH ở hai miền Bắc -Nam. B. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước. C. Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước. D. Hoàn thành công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội sau chiến tranh. Câu 2. Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian của quá trình hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước: 1. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quôc hội khoá VI được tiến hành trong cả nước; 2. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước; 3. Quốc hội khoá VI họp kì đầu tiên tại Hà Nội; 4. Hội nghị Hiệp thương chính trị được tổ chức tại Sài Gòn. A. 1,3,2,4. B. 2,3,4,1. C.2,4,1,3. D.3,4,2,1. Câu 3. Sự thành công của kỳ họp thứ nhất Quốc hội khoá VI (1976) có ý nghĩa ra sao? A. Công việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước đã hoàn thành. B. Đưa cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn độc lập, thống nhất, đi lên CNXH. C. Bầu ra được các chức vụ lãnh đạo cao nhất của Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam. D. Quyết định đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh. Câu 4. Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa của việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước sau khi giải phóng miền Nam? A. Là cơ sở để hoàn thành thống nhất trên các lĩnh vực chính trị và tư tưởng, kinh tế, văn hoá - xã hội. B. Tạo nên những điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước, đưa cả nước tiến lên CNXH. C. Là cơ sở để hoàn thành cuộc cách mạng XHCN ở miền Bắc. D. Mở ra những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới. 1
  2. D. Gia nhập Liên hợp quốc. Câu 14. Cho các sự kiện sau 1. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tiến hành trong cả nước. 2. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước tổ chức tại Sài Gòn. 3. Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành Trung ương Đảng đã đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước. Hãy sắp xếp các sự kiên trên theo đúng trình tự thời gian. A. 1,2,3. B. 3,2,1. C. 2,1,3. D. 3,1,2. Câu 15. Cho các sự kiện sau 1. Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất họp kì đầu tiên tại Hà Nội. 2. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước tổ chức tại Sài Gòn. 3. Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành Trung ương Đảng đã đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước. Hãy sắp xếp các sự kiên trên theo đúng trình tự thời gian. A. 1,2,3. B. 3,2,1. C. 2,1,3. D. 3,1,2. === ❖ CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: Hãy cho biết những thuận lợi và khó khăn của cách mạng hai miền Nam – Bắc sau 1975? Câu 2: Công cuộc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975-1976) diễn ra như thế nào? Nêu nội dung kì họp thứ I của quốc hội khóa VI và ý nghĩa? 3
  3. D. dân chủ, công bằng, văn minh. Câu 6. Thực hiện đổi mới về chính trị, Đảng đã xác định chính sách đối ngoại của nước ta như thế nào? A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền. B. Hòa bình, hữu nghị, hợp tác. C. Đa phương hóa, đa dạng hóa. D. Là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả các nước. Câu 7. Nội dung nào không phản ánh đúng đường lối đổi mới về chính trị của Đảng? A. Xóa bỏ cơ chế quản lí kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trường. B. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân. C. Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, Nhà nước của dân, do dân và vì dân. D. Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, chính sách đối ngoại hòa bình, hữu nghị, hợp tác. Câu 8. Đường lối đổi mới đất nước của Đảng nên hiểu như thế nào cho đúng? A. Không phải là thay đổi mục tiêu của CNXH mà là thực hiện mục tiêu ấy có hiệu quả bằng những bước đi và biện pháp thích hợp, thông qua nhận thức đúng đắn về CNXH. B. Không phải là thay đổi mục tiêu của CNXH mà thông qua phát triển nền kinh tế TBCN để thực hiện mục tiêu đó. C. Xác định đúng mục tiêu của thời kì đầu quá độ lên CNXH để việc thực hiện đạt được kết quả khả thi. D. Thay đổi mục tiêu của CNXH cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của Việt Nam. Câu 9. Tại sao trong đường lối đổi mới đất nước, Đảng ta cho rằng trọng tâm là đổi mới kinh tế? A. Kinh tế phát triển là cơ sở để nước ta đổi mới trên các lĩnh vực khác. B. Một số nước đã lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm. C. Những khó khăn của đất nước đều bắt nguồn từ những khó khăn về kinh tế, chính trị. D. Do hậu quả của chiến tranh kéo dài, kinh tế nước ta nghèo nàn, lạc hậu. Câu 10. Ý nào phản ánh đúng và đầy đủ quan điểm đổi mới của Đảng ta? A. Đổi mới về kinh tế, chính trị và văn hoá xã hội. B. Đổi mới về kinh tế phải gắn liền với đổi mới về chính trị-xã hội. C. Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, trọng tâm là đổi mới kinh tế. D. Đổi mới để khắc phục những khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng. Câu 11. Nội dung nào không thuộc đường lối đổi mới về kinh tế của Đảng ta? A. Xoá bỏ cơ chế quản lí kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trường. B. Tiến hành công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu. C. Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN. D. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại. Câu 12. Nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc đổi mới ở nước ta là gì? A. Nắm bắt được thời cơ, vượt qua thách thức, đưa đất nước tiến lên. B. Coi giáo dục và đào tạo, khoa học - kĩ thuật là quốc sách hàng đầu. C. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. II. Quá trình thực hiện đường lối đổi mới (1986-2000). 1. Thực hiện kế hoạch 5 năm (1986 –1990) Câu 1. Những thành tựu mà nước ta đạt được trong 5 năm đổi mới (1986 - 2000) đã khẳng định điều gì? A. Vị thế và vai trò quan trọng của Việt Nam trên trường quốc tế. B. Nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. C. Tầm quan trọng của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá. D. Đường lối đổi mới của Đảng là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới là phù hợp. Câu 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm (1986 - 1990) là gì? A. Tiến hành công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu. B. Tập trung sản xuất hàng hoá để xuất khẩu. C. Sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu. 5