Bài tập trắc nghiệm và tự luận môn Lịch sử Lớp 12 - Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953)

Câu 1. Mục đích sâu xa của Mĩ khi can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương trong những năm 1950-1954 là

A. nhằm ràng buộc Chính phủ Bảo Đại. 

B.  nhằm từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương.

C. nhằm giúp đỡ Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương.

D. nhằm giúp đỡ cho chính quyền tay sai của Mĩ ở Đông Dương.

Câu 2. Ý nào không phản ánh đúng điểm chung trong các kế hoạch Rơve (1949), Đơ Lát đơ Tátxinhi (1950) và Nava (1953) của thực dân Pháp?

A. Đề ra trong thế sa lầy trong cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp.

B. Nhằm mục đích nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

C. Phô trương thanh thế cho chính quyền tay sai.

D. Có sự đồng ý và viện trợ của Mĩ.

doc 4 trang minhlee 11/03/2023 2780
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm và tự luận môn Lịch sử Lớp 12 - Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_va_tu_luan_mon_lich_su_lop_12_bai_19_buo.doc

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm và tự luận môn Lịch sử Lớp 12 - Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953)

  1. BÀI TẬP SỐ 3 BÀI 19 BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1951-1953) I. THỰC DÂN PHÁP ĐẨY MẠNH CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC ĐÔNG DƯƠNG. Câu 1. Mục đích sâu xa của Mĩ khi can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương trong những năm 1950-1954 là A. nhằm ràng buộc Chính phủ Bảo Đại. B. nhằm từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương. C. nhằm giúp đỡ Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương. D. nhằm giúp đỡ cho chính quyền tay sai của Mĩ ở Đông Dương. Câu 2. Ý nào không phản ánh đúng điểm chung trong các kế hoạch Rơve (1949), Đơ Lát đơ Tátxinhi (1950) và Nava (1953) của thực dân Pháp? A. Đề ra trong thế sa lầy trong cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp. B. Nhằm mục đích nhanh chóng kết thúc chiến tranh. C. Phô trương thanh thế cho chính quyền tay sai. D. Có sự đồng ý và viện trợ của Mĩ. Câu 3. Kế hoạch mới của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ từ sau khi đánh mất quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ là A. kế hoạch Rơve. B. kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi. C. kế hoạch Nava. D. kế hoạch Mácsan. Câu 4. Ý đồ chiến lược của Mĩ khi can thiệp ngày càng sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ở Đông Dương (1945-1954) là gì? A. Khẳng định vị thế của nước Mĩ. B. Chia cắt lâu dài nước Việt Nam. C. Giúp đỡ Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh. D. Nắm quyền điều khiển chiến tranh Đông Dương. Câu 5. Cuối năm 1950, Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi nhằm mục đích gì? A. Khai thác triệt để Đông Dương. B. Cùng Mĩ thiết lập ách thống trị ở Đông Dương. C. Thiết lập khối quân sự ở Đông Dương. D. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Câu 6. Việt Mĩ kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương (12 – 1950) đã chứng tỏ A. Mĩ chính thức xâm lược Đông Dương. B. Mĩ từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương. C. Mĩ hất cẳng Pháp độc chiến Đông Dương. D. Mĩ đã bước đầu nhòm ngó Đông Dương. Câu 7. Mĩ kí với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mĩ (9 – 1951) nhằm mục đích gì? A. Gián tiếp viện trợ cho Chính phủ Bảo Đại về kinh tế. B. Trực tiếp viện trợ kinh tế cho Chính phủ Bảo Đại. C. Trực tiếp ràng buộc Chính phủ Bảo Đại vào Mĩ. D. Từng bước can thiệp vào Đông Dương. Câu 8. Với kế hoạch Đờ Lát đờ Tátxinhi thực dân Pháp muốn A. Giành lại thế chủ động về chiến lược ở chiến trường chính Bắc Bộ. B. Kết thúc nhanh chiến tranh. C. Buộc ta phải đàm phán. D. Buộc ta đầu hàng. Câu 9. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi đã có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc kháng chiến của ta? A. Làm cho cuộc kháng chiến của ta trở nên khó khăn, phức tạp. 1
  2. A. Chuẩn bị kế hoạch cho các hoạt động quân sự phối hợp lực lượng quân đội ba nước. B. Tăng cường hơn nữa tình đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương. C. Thành lập ở mỗi nước Đông Dương một Đảng theo chủ nghĩa Mác-Lênin riêng. D. Cả ba nước cần phải tranh thủ tối đa sự giúp đỡ của nước ngoài. Câu 3. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2-1951) có ý nghĩa ra sao? A. Được coi là "Đại hội kháng chiến thắng lợi". B. Được coi là "Đại hội kháng chiến kiến quốc". C. Hoàn thành đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng. D. Đánh dấu giai đoạn Đảng công khai lãnh đạo cuộc kháng chiến. Câu 4. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2-1951) quyết định đổi tên Đảng là A. Đảng cộng sản Việt Nam. B. Đảng Lao động Việt Nam. C. Đảng Cộng sản Đông Dương. D. Đảng Dân chủ Việt Nam. Câu 5. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2-1951) quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên mới là Đảng Lao động Việt Nam nhằm A. đưa cách mạng về từng nước Đông Dương. B. khẳng định vai trò lãnh đạo duy nhất của Đảng đối với cách mạng Việt Nam. C. tiếp tục sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam. D. đẩy mạnh tranh thủ sự ủng hộ của các nước XHCN đối với cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam. Câu 6. Trong các sự kiện chính trị sau đây, sự kiện nào có tính chất quyết định nhất có tác dụng đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tiến lên? A. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2-1951). B. Đại hội thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt (3-1951). C. Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc (5-1952). D. Hội nghị thành lập Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào (3-1951). Câu 7. Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt (3 – 1951) hợp nhất thành mặt trận có tên là gì? A. Mặt trận Việt Minh. B. Mặt trận Liên Việt. C. Mặt trận Dân tộc thống nhất. D. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Câu 8. Sự kiện nào thể hiện liên minh đoàn kết chiến đấu ba nước Đông Dương trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)? A. Bộ đội ta mở chiến dịch Thượng Lào. B. Bộ đội ta mở chiến dịch Trung Lào. C. Thành lập liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào (3 – 1951). D. Bộ đội ta tiến đánh Đông Bắc Campuchia. Câu 9. Một quyết định khác biệt giữa Đại hội đại biểu lần thứ II (2.1951) của Đảng Cộng sản Đông Dương so với Đại hội đại biểu lần thứ I (3.1935) là A. đưa Đảng ra hoạt động công khai. B. thông qua các báo cáo chính trị quan trọng. C. thông qua Tuyên ngôn, Chính cương, Điều lệ của Đảng. D. bầu Ban Chấp hành Trung Ương Đảng và Bộ Chính trị. Câu 10. Điểm mới trong xác định kẻ thù của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1951- 1953 so với giai đoạn 1946- 1950 là gì? A. Chống thực dân Pháp và phong kiến. B. Chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ. C. Chống thực dân Pháp và tay sai. D. Chống thực dân Pháp và các đảng phái phản động. III. HẬU PHƯƠNG KHÁNG CHIẾN PHÁT TRIỂN VỀ MỌI MẶT. Câu 1. Để góp phần xây dựng hậu phương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, năm 1952, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa A. quyết định phát động phong trào toàn dân xóa nạn mù chữ. 3