Bài tập trắc nghiệm và tự luận môn Lịch sử Lớp 12 - Bài 17: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946

Câu 1. Nội dung nào phản ánh đầy đủ những khó khăn cơ bản của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?

A. Nạn đói, nạn dốt, hạn hán và lũ lụt.

B. Sự chống phá của bọn phản cách mạng Việt Quốc, Việt Cách.

C. Quân Pháp tấn công Nam Bộ.

D. Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, thù trong giặc ngoài.

Câu 2. Thuận lợi cơ bản của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì? 

A. Dân ta có truyền thống yêu nước, đoàn kết, Đảng ta được tôi luyện và có lãnh tụ thiên tài.

B. Chủ nghĩa xã hội (CNXH) dần dần trở thành hệ thống thế giới.

C. Phong trào đấu tranh đòi dân chủ ở các nước tư bản phát triển.

D. Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, phụ thuộc lên cao.

doc 8 trang minhlee 11/03/2023 2060
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm và tự luận môn Lịch sử Lớp 12 - Bài 17: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_va_tu_luan_mon_lich_su_lop_12_bai_17_nuo.doc

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm và tự luận môn Lịch sử Lớp 12 - Bài 17: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946

  1. BÀI TẬP SỐ 1 CHƯƠNG III VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 BÀI 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946 I. TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM. Câu 1. Nội dung nào phản ánh đầy đủ những khó khăn cơ bản của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945? A. Nạn đói, nạn dốt, hạn hán và lũ lụt. B. Sự chống phá của bọn phản cách mạng Việt Quốc, Việt Cách. C. Quân Pháp tấn công Nam Bộ. D. Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, thù trong giặc ngoài. Câu 2. Thuận lợi cơ bản của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì? A. Dân ta có truyền thống yêu nước, đoàn kết, Đảng ta được tôi luyện và có lãnh tụ thiên tài. B. Chủ nghĩa xã hội (CNXH) dần dần trở thành hệ thống thế giới. C. Phong trào đấu tranh đòi dân chủ ở các nước tư bản phát triển. D. Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, phụ thuộc lên cao. Câu 3. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội nước nào thuộc phe Đồng minh vào nước ta? A. quân Anh, quân Mĩ. B. quân Pháp, quân Anh. C. quân Anh, quân Trung Hoa Dân quốc. D. quân Liên Xô, quân Trung Hoa Dân quốc. Câu 4. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước ta phải đối mặt với nhiều kẻ thù, trong đó nguy hiểm nhất là A. quân Trung Hoa Dân quốc. B. thực dân Pháp. C. đế quốc Anh. D. phát xít Nhật. Câu 5. Tình hình tài chính nước ta sau thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 như thế nào? A. Ngân sách Nhà nước hầu như trống rỗng. B. Nền tài chính quốc gia bước đầu được xây dựng. C. Bị quân Trung Hoa Dân quốc thao túng, chi phối. D. Lệ thuộc vào các ngân hàng của Nhật - Pháp. Câu 6. Sự kiện mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai của thực dân Pháp là A. thành lập đội quân viễn chinh và bổ nhiệm Cao uỷ Pháp ở Đông Dương ngay sau khi Nhật Bản đầu hàng. B. xả súng vào đám đông khi nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn tổ chức míttinh mừng ngày độc lập (2-9-1945). C. cho quân quấy nhiễu nhân ngày Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (6-1-1946). D. đánh úp trụ sở Uỷ ban nhân dân Nam Bộ và Cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn (23-9-1945). Câu 7. Khó khăn nghiêm trọng nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là A. nạn đói. B. nạn dốt. C. tài chính. D. giặc ngoại xâm. Câu 8. Nội dung nào dưới đây không phải là âm mưu và hành động của thực dân Pháp ở Việt Nam trong năm đầu sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công? A. Khôi phục ách thống trị thực dân cũ ở ba nước Đông Dương. B. Tái lập chế độ cai trị của chủ nghĩa thực dân cũ ở Việt Nam. 1
  2. B. thực hiện nền giáo dục mới. C. quyết kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. D. củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng, ra sức xây dựng chế độ mới. Câu 4. Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa thắng lợi của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên năm 1946? A. Củng cố khối đoàn kết toàn dân. B. Góp phần bảo vệ độc lập dân tộc. C. Thực hiện liên minh công - nông. D. Là sự chuẩn bị trực tiếp cho thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp. Câu 5. Để giải quyết nạn đói sau Cách mạng tháng Tám, Hồ Chí Minh đã kêu gọi A. nhường cơm sẻ áo, tiết kiệm lương thực, tăng gia sản xuất. B. tịch thu gạo của người giàu chia cho người nghèo. C. kêu gọi sự cứu trợ của thế giới. D. bãi bỏ các thứ thuế. Câu 6. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, phong trào "Tuần lễ vàng" và xây dựng "Quỹ độc lập" được phát động nhằm mục đích gì? A. Đáp ứng nhu cầu cung cấp tiền tệ cho nhân dân. B. Trang bị vũ khí, tăng cường tiềm lực quốc phòng. C. Góp phần giải quyết những khó khăn về ngân sách quốc gia. D. Phát triển nền kinh tế. Câu 7. Để xây dựng chính quyền cách mạng, sau khi hoàn thành bầu cử Quốc hội khoá đầu tiên (6-1- 1946), các địa phương đã thực hiện nhiệm vụ gì? A. Thành lập chính quyền cách mạng ở các địa phương. B. Thành lập quân đội ở các địa phương. C. Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp và Uỷ ban hành chính các cấp. D. Thành lập Toà án nhân dân các cấp. Câu 8. Để khắc phục tình trạng khó khăn về tài chính sau cách mạng tháng Tám, trước mắt Đảng và Chính phủ đã có chủ trương gì dưới đây? A. “Quỹ độc lập” B. “Ngày đồng tâm”. C. “Tăng gia sản xuất”. D. “Không một tấc đất bỏ hoang”. Câu 9. Nha Bình dân học vụ được thành lập theo Sắc lệnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (8-9-1945) là cơ quan chuyên trách về A. xóa nạn mù chữ. B. bổ túc văn hóa. C. chống nạn thất học. D. giáo dục phổ thông. Câu 10. Biện pháp căn bản và lâu dài để giải quyết nạn đói ở Việt Nam sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công là A. nghiêm trị những người đầu cơ tích trữ lúa gạo. B. tổ chức điều hòa thóc gạo giữa các địa phương. C. thực hiện phong trào thi đua tăng gia sản xuất. D. thực hiện lời kêu gọi cứu đói của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Câu 11. Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ sau ngày 2-9-1945 đến ngày 19-12-1946 phản ánh quy luật nào của lịch sử dân tộc Việt Nam? A. Kiên quyết chống giặc ngoại xâm. B. Dựng nước đi đôi với giữ nước. C. Luôn giữ vững chủ quyền dân tộc. D. Mềm dẻo trong quan hệ đối ngoại. Câu 12. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát động phong trào “Tuần lễ vàng” nhằm A. phát triển kinh tế nông nghiệp. 3
  3. III. ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG. Câu 1. Vì sao Việt Nam kí với Pháp hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946? A. Để củng cố khối đoàn kết toàn dân. B. Chính quyền đang gặp khó khăn về đối nội. C. Tạm hoà hoãn với Pháp để tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù. D. Tạm hoà hoãn với Pháp để tập trung đối phó với quân Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc. Câu 2. Những biện pháp đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai có tác dụng như thế nào? A. Chính quyền cách mạng vẫn được giữ vững và được nhân dân tin tưởng, ủng hộ. B. Làm thất bại âm mưu câu kết giữa quân Anh, quân Pháp ở miền Nam hòng bóp chết chính quyền cách mạng non trẻ. C. Hạn chế đến mức thấp nhất các hoạt động chống phá của quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai, làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của chúng. D. Kéo dài thời gian hòa hõan để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lâu dài. Câu 3. Vì sao Đảng và Chính phủ ta chủ trương hoà hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc trước ngày 6-3-1946? A. Tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù, tập trung lực lượng đánh Pháp ở miền Nam. B. Tránh cùng một lúc phải đối phó vói nhiều kẻ thù: quân Trung Hoa Dân quốc, quân Anh, quân Pháp, cùng bọn tay sai phản động. C. Lực lượng của ta còn yếu cần phải hoà hoãn để có thời gian củng cố lực lượng. D. Kép dài thêm thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến mà ta biết không thể tránh khỏi. Câu 4. Việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) đã có tác dụng ra sao? A. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã trở thành một quốc gia độc lập, tự do. B. Miền Bắc nước ta được hoàn toàn giải phóng. C. Tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù, đuổi quân Trung Hoa Dân quốc về nước, có thêm thời gian hoà bình để chuẩn bị lực lượng. D. Mượn quân Trung Hoa Dân quốc đuổi quân Pháp về nước, tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù. Câu 5. Trước âm mưu và hành động xâm lược của thực dân Pháp, Đảng và Chính phủ ta đã có chủ trương gì? A. Kêu gọi sự giúp đỡ của quân Đồng minh. B. Quyết tâm lãnh đạo kháng chiến, huy động cả nước chi viện cho Nam Bộ và Nam Trung Bộ. C. Đàm phán nhường cho Pháp một số quyền lợi để chúng không mở rộng chiếm đóng, tranh thủ hòa hoản. D. Hợp tác chặt chẽ với quân Đồng minh để quân Pháp không có cớ gây hấn. Câu 6. Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) công nhân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia A. tự do. B. tự trị. C. tự chủ. D. độc lập. Câu 7. Từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương A. hòa hoãn, nhân nhượng với thực dân Pháp và Trung Hoa Dân quốc. B. hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc và kháng chiến chống Pháp. C. đấu tranh vũ trang chống quân Trung Hoa Dân quốc và quân Pháp. D. đấu tranh vũ trang chống quân Trung Hoa Dân quốc và hòa với Pháp. Câu 8. Bản Hiệp định Sơ bộ được kí kết giữa đại diện Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đại diện Chính phủ Pháp ngày 6-3-1946 đã A. thừa nhận quyền bình đẳng, tự quyết của nhân dân Việt Nam. B. công nhận sự thống nhất của nước Việt Nam. 5
  4. Câu 18. Chủ trương của Đảng ta đối với vấn đề thù trong, giặc ngoài (từ tháng 9-1945 đến trước ngày 19-12-1946) được đánh giá là A. cứng rắn về sách lược, mềm dẻo về nguyên tắc. B. mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược. C. cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược. D. vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược. Câu 19. Nguyên nhân thực dân Pháp kí Hiệp ước với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc đầu năm 1946 là gì? A. Muốn nhượng bộ với Trung Hoa Dân quốc. B. Muốn thỏa hiệp với Trung Hoa Dân quốc để được thế chân ở miền Bắc Việt Nam. C. Muốn tiêu diệt quân Trung Hoa Dân quốc. D. Muốn bắt tay với Trung Hoa Dân quốc để lật đổ chính quyền nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Câu 20. Trong nội dung Tạm ước ngày 14-9-1946, ta nhân nhượng cho Pháp điều gì? A. Một số quyền lợi kinh tế - văn hoá. B. Một số vấn đề về quân sự. C. Chấp nhận cho Pháp đem 15.000 quân ra Bắc. D. Một số quyền lợi về chính trị. Câu 21. Trước âm mưu và hành động xâm lược lần thứ hai của thực dân Pháp ở Nam Bộ, chủ trương của Đảng và Chính phủ ta là A. quyết tâm lãnh đạo kháng chiến. B. đàm phán với Pháp. C. nhờ vào sự giúp đỡ của bên ngoài. D. đầu hàng thực dân Pháp. Câu 22. Chủ trương của Đảng ta trong việc đối phó với quân Trung Hoa Dân quốc sau Cách mạng tháng Tám là A. quyết tâm đánh quân Trung Hoa Dân quốc ngay từ đầu. B. hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc để tập trung lực lượng đánh Pháp. C. nhờ vào Anh để chống quân Trung Hoa Dân quốc. D. đầu hàng Trung Hoa Dân quốc. Câu 23. Những biện pháp đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai có tác dụng như thế nào? A. Chính quyền cách mạng vẫn giữ vững và được nhân dân ta tin tưởng ủng hộ. B. Làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng nước ta của quân Trung Hoa Dân quốc. C. Hạn chế đến mức thấp nhất các hoạt động chống phá của quân Trung Hoa Dân quốc. D. Nhân dân ta càng tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Hồ Chí Minh. Câu 24. Ý nào sao đây không phải là ý nghĩa của Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 với Pháp? A. Ta đã tránh được một cuộc chiến đấu bất lợi vì phải chống lại nhiều kẻ thù cùng một lúc. B. Đẩy được 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc cùng tay sai ra khỏi nước ta. C. Là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta. D. Có thêm thời gian để củng cố chính quyền cách mạng và chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài. Câu 25. Sau khi kí Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), thái độ của thực dân Pháp là A. thực hiện nghiêm chỉnh Hiệp định Sơ bộ đã kí kết. B. rút quân về nước, không tham chiến ở Việt Nam. C. đẩy mạnh việc chuẩn bị chiến tranh xâm lược nước ta một lần nữa. D. tiếp tục đề nghị đàm phán với ta để giải quyết cuộc chiến tranh ở Việt Nam. Câu 26. Tại sao Chủ tịch Hồ Chí Minh lại kí bản Tạm ước 14 – 9 1946? A. Ở Đông Dương, quân Pháp đang tăng cường hoạt động khiêu khích. B. Quan hệ Việt – Pháp ở giai đoạn căng thẳng nhất, có nguy cơ nổ ra chiến tranh. C. Pháp vi phạm Hiệp định Sơ bộ (6 – 3 – 1946) do đó cần có thỏa thuận khác thay thế. D. Tạo điều kiện cho ta kéo dài thời gian hòa hoãn để xây dựng, củng cố lực lượng kháng Pháp lâu dài. Câu 27. Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) là 7