Bài tập trắc nghiệm và tự luận môn Lịch sử Lớp 11 - Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
Câu 1:phe trục các nước phát xít gồm các nước
- Anh – Pháp –Nga
- Anh – Pháp – Mỹ
- Mỹ -Nhật –Ý
- Đức -Nhật -Ý
Câu 2:Trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh thế giới, chính phủ Anh, Pháp, Mỹ đã
- Thiết lập trật tự thế giới mới có lợi cho mình
- Kiên quyết chống xâm lược
- Liên kết chặt chẽ với Liên Xô chống phát xít
- Không liên kết chặt chẽ với Liên Xô chống phát xít
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm và tự luận môn Lịch sử Lớp 11 - Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_tap_trac_nghiem_va_tu_luan_mon_lich_su_lop_11_bai_17_chi.docx
Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm và tự luận môn Lịch sử Lớp 11 - Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
- BÀI TẬP SỐ 3 Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 – 1945) I. Con đường dẫn đến chiến tranh Câu 1:phe trục các nước phát xít gồm các nước A. Anh – Pháp –Nga B. Anh – Pháp – Mỹ C. Mỹ -Nhật –Ý D. Đức -Nhật -Ý Câu 2:Trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh thế giới, chính phủ Anh, Pháp, Mỹ đã A. Thiết lập trật tự thế giới mới có lợi cho mình B. Kiên quyết chống xâm lược C. Liên kết chặt chẽ với Liên Xô chống phát xít D. Không liên kết chặt chẽ với Liên Xô chống phát xít Câu 3:chính sách nhượng bộ của Anh và Pháp tại hội nghị Muy-ních đã có tác động A. Khuyến khích bọn phát xít đẩy mạnh xâm lược B. Hạn chế quá trình dẫn đến bùng nổ chiến tranh thế giới C. Đập tan âm mưu mở rộng chiến tranh thế giới D. Xoa dịu phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Câu 4:Hội nghị Muy-ních đã thể hiện lập trường của Anh- Pháp là A. Trung lập với Đức B. Dung dưỡng thỏa hiệp để đẩy Đức tấn công Liên Xô C. Kiên quyết chống phát xít Đức D. ủng hộ nước Đức phát động chiến tranh Câu 5:Hội nghị Muy-ních được triệu tập với sự tham gia của những người đứng đầu các chính phủ A. Anh, Pháp, Đức, Ý B. Tiệp Khắc, Đức, Ý, Nhật C. Mỹ, Anh, Pháp, Đức D. Mỹ, Anh, Pháp, Tiệp Khắc Câu 6:sắp xếp sự kiện sau diễn ra theo thời gian từ trước đến sau 1. Đức thôn tính Áo 2. Hội nghị Muy-ních được triệu tập 3. Đức tấn công Ba Lan 4. Đức thôn tính Đông và Nam Âu A.1,2,3,4 B. 4,3,2,1 C. 3,4,1,2 D. 2,3,4,1
- D. Nam Á Câu 4: Chiến thắng Matx Cơ Va có ý nghĩa A. Đánh bại hoàn toàn quân Đức ở Liên Xô B. Đức bị tổn thất nặng nề, co về phòng ngự C. Đức chuyển sang phòng ngự bị động D. Làm phá sản chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” của Đức Câu 5: Quân Nhật tấn công làm Mỹ bị thiệt hại nặng nề ở đâu? A. Trân Châu Cảng B. Oa sinh-tơn C. Philippin D. Đông Nam Á IV. Quân Đồng minh chuyển sang phản công. CTTG thứ II kết thúc Câu 1: Bước ngoặt CTTG thứ II lại được đánh dấu bằng sự kiện A. Liên quân Anh, Mỹ giành thắng lợi ở Cualamen B. Nhật tấn công Trân Châu Cảng C. Mặt trận đồng minh chống phát xít hình thành D. Trận phản công tại Xtaling Rát Câu 2: Lá cờ đỏ Búa Liềm cắm trên nóc tòa nhà Quốc hội Đức là của nước nào? A. Mỹ B. Anh C. Pháp D. Liên Xô Câu 3: Chiến thắng Xtaling Rát có ý nghĩa như thế nào? A. Tạo bước ngoặt chiến tranh: quân đồng minh chuyển sang phản công B. Đánh bại hoàn quân Đức ở Liên Xô C. Là thắng lợi vĩ đại nhất trong lịch sử Liên Xô D. Phát xít Đức phải đầu hang phe đồng minh Câu 4: Sự kiện nào diễn ra ngày 9/8/1945? A. Liên Xô tuyên chiến với Nhật Bản và tấn công đạo quân Quan Đông ở Mãn Châu B. Mỹ ném bom nguyên tử xuống thành phố Na-ga-xa-ki. C. Mỹ ném bom nguyên tử xuống thành phố Hi-rô-xi-ma D. Mỹ, Anh tấn công vào Miến Điện và Philippin Câu 5: Sắp xếp các sự kiện diễn ra theo thời gian từ trước tới sau: 1. Đức tấn công Xtaling Rát 2. Đức tấn công Mátx Cơ Va 3. Ý tấn công Ai Cập