Bài tập trắc nghiệm và tự luận môn Lịch sử Lớp 11 - Bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
- Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội. (đọc thêm)
- Khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á.
Câu 1. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á phát triển trên quy mô như thế nào?
- phát triển ở ba nước Đông Dương.
- phát triển ở In-đô-nê-xia, Miến Điện, Mã Lai.
- phát triển ở những nước có Đảng Cộng sản ra đời.
D. phát triển ở hầu khắp các nước Đông Nam Á.
Câu 2. Sự kiện đánh dấu sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc ở Đông Nam Á vào đầu thế kỉ XX?
A. thành lập chính đảng tư sản.
B. đấu tranh đòi quyền tự do kinh doanh.
C. đòi tự chủ về chính trị.
D. đòi quyền dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường.
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm và tự luận môn Lịch sử Lớp 11 - Bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_tap_trac_nghiem_va_tu_luan_mon_lich_su_lop_11_bai_16_cac.doc
Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm và tự luận môn Lịch sử Lớp 11 - Bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
- BÀI TẬP SỐ 2 Bài 16 CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) I. Tình hình các nước Đông Nam Á sau chiến tranh Thế giới thứ nhất. 1. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội. (đọc thêm) 2. Khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á. Câu 1. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á phát triển trên quy mô như thế nào? A. phát triển ở ba nước Đông Dương. B. phát triển ở In-đô-nê-xia, Miến Điện, Mã Lai. C. phát triển ở những nước có Đảng Cộng sản ra đời. D. phát triển ở hầu khắp các nước Đông Nam Á. Câu 2. Sự kiện đánh dấu sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc ở Đông Nam Á vào đầu thế kỉ XX? A. thành lập chính đảng tư sản. B. đấu tranh đòi quyền tự do kinh doanh. C. đòi tự chủ về chính trị. D. đòi quyền dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường. Câu 3. Đầu thế kỉ XX, ở Đông Nam Á, giai cấp nào đề ra mục tiêu đòi quyền tự do kinh doanh, tự chủ về chính trị, đòi quyền dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường? A. nông dân B. tư sản C. trí thức D. công nhân Câu 4. Mục tiêu đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất? A. giành độc lập dân tộc. B. đòi chính quyền thực dân thay đổi biện pháp cai trị. C. đòi quyền dân sinh dân chủ. D. đòi quyền tự do kinh doanh. Câu 5. Ở Đông Nam Á, Đảng cộng sản được thành lập sớm nhất ở nước nào? A. In-đô-nê-xia. B. Việt Nam. C. Phi-lip-pin. D. Mã Lai Câu 6. Tháng 5 năm 1920 là thời gian thành lập của Đảng cộng sản ở nước nào? A. In-đô-nê-xia. B. Việt Nam. C. Phi-lip-pin. D. Mã Lai Câu 7. Vào đầu thế kỉ XX, sự kiện nào trên thế giới đã ảnh hưởng đến phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á? A. Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất. B. Sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa. C. Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế. D. Thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga. Câu 8. Ở Việt Nam, từ tháng 2-1930, quyền lãnh đạo cách mạng thuộc về chính đảng của giai cấp: A. tư sản. B. vô sản. C. nông dân
- A. Pha-ca-đuốc. B. Ong Kẹo C. Com-ma-đam. D. Chậu Pa-chay. Câu 3. Hãy xác định địa bàn cuộc khởi nghĩa của người Mèo do Chậu Pa-chay lãnh đạo trong những năm 1918-1922: A. Bắc Lào và Tây Bắc Việt Nam. B. Cao nguyên Bô-lô-ven. C. Xa-van-na-khét. D. Luông Pha-băng. Câu 4. Sự kiện quan trọng nào mở ra thời kì mới cho phong trào cách mạng Đông Dương ở thế kỉ XX? A. phong trào đấu tranh phát triển mạnh ở cả ba nước Đông Dương. B. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. C. Giai cấp công nhân chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác. D. Liên minh công nông hình thành. Câu 5. Vì sao phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia (1918-1939) thất bại? A. Nội bộ những người lãnh đạo có sự chia rẽ, mất đoàn kết. B. Phong trào mang tính tự phát, phân tán. C. Không lôi kéo được đông đảo nhân dân lao động tham gia. D. Chưa có tổ chức, lực lượng lãnh đạo chưa đủ khả năng để đưa phong trào đi lên. Câu 6. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nơi nào được coi là thuộc địa quan trọng và giàu có nhất trong hệ thống thuộc địa của Pháp? A. Đông Nam Á. B. Các nước Đông Dương C. Việt Nam D. Châu Phi Câu 7. Trong những năm 1936-1939, phong trào nào đã tập hợp đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia đấu tranh chống bọn phản động thuộc địa, chống phát xít và chống chiến tranh? A. Phong trào Mặt trận dân chủ Đông Dương. B. Phong trào Mặt trận dân tộc Đông Dương C. Phong trào Mặt trận phản đế Đông Dương D. Phong trào Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương. Câu 8. Cuộc đấu tranh ở đâu là tiêu biểu cho phong trào chống thuế, chống bắt phu ở Campuchia trong những năm 1925-1926? A. Cuộc đấu tranh ở tỉnh Prây-veng. B. Cuộc nổi dậy của nông dân ở tỉnh Công-pông Chơ-năng. C. Cuộc nổi dậy của nông dân ở tỉnh Công-pông Chàm. D. Cuộc nổi dậy của nông dân ở tỉnh Công-pông Chàm và tỉnh Prây-veng. Câu 9. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa, nhất là ở những nước nào? A. Việt Nam B. Lào C. Campuchia D. Ba nước Đông Dương Câu 10. Đánh giá như thế nào về mối quan hệ giữa cách mạng ba nước Đông Dương giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)? A. Có sự phối hợp ở một số phong trào đấu tranh. B. Riêng lẻ, không có sự đoàn kết. C. Có liên kết chặt chẽ với nhau về lực lượng cách mạng. D. Đoàn kết, gắn bó dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.