Bài tập trắc nghiệm và tự luận môn Lịch sử Lớp 11 - Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918-1939)

 Câu 1: Phản đối âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc là mục đích của phong trào nào?

A. Nghĩa hòa đoàn.                                  B. Duy tân.

C. Ngũ tứ.                                               D. Thái bình thiên quốc.

Câu 2. Lực lượng tham gia mở đầu phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc là

A. tư sản dân tộc và nông dân.

B. công nhân, nông dân, tiểu tư sản.

C. học sinh, sinh viên yêu nước ở Bắc Kinh.

D. công nhân, nông dân ở Vũ Xương.

docx 5 trang minhlee 11/03/2023 4420
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm và tự luận môn Lịch sử Lớp 11 - Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918-1939)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_va_tu_luan_mon_lich_su_lop_11_bai_15_pho.docx

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm và tự luận môn Lịch sử Lớp 11 - Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918-1939)

  1. BÀI TẬP SỐ 1 BÀI 15. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918-1939) I. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC( 1919-1939) 1. Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập Đảng cộng sản Trung Quốc Câu 1: Phản đối âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc là mục đích của phong trào nào? A. Nghĩa hòa đoàn. B. Duy tân. C. Ngũ tứ. D. Thái bình thiên quốc. Câu 2. Lực lượng tham gia mở đầu phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc là A. tư sản dân tộc và nông dân. B. công nhân, nông dân, tiểu tư sản. C. học sinh, sinh viên yêu nước ở Bắc Kinh. D. công nhân, nông dân ở Vũ Xương. Câu 3: Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc là A. Cách mạng xã hội chủ nghĩa. B. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ. C. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. D. Cách mạng tư sản dân quyền Câu 4: Sau Phong trào Ngũ tứ, ở Trung Quốc lần đầu tiên giai cấp nào xuất hiện trên vũ đài chính trị như một lực lượng cách mạng độc lập? A. Tư sản dân tộc. B. Công nhân. C. Nông dân. D. Tiểu tư sản. Câu 5. Mục đích của phong trào Ngũ tứ là A. đòi cải thiện điều kiện học tập của sinh viên. B. phản đối âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. C. phản đối những hành động của lực lượng Quốc dân đảng. D. chống lại chính quyền Trung Quốc đương thời. Câu 6. Sự kiện đánh dấu bước ngoặt quan trọng của cách mạng Trung Quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. phong trào Ngũ Tứ bùng nổ (1919). B. Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập (1921). C. chiến tranh Bắc phạt (1926 – 1927). D. nội chiến Quốc – Cộng (1927 – 1937).
  2. Câu 2. Vì sao giai đoạn 1918-1929, nhân dân Ấn Độ bị đẩy vào tình cảnh sống cùng cực? A.Gánh nặng chi phí chiến tranh B. Anh mở rộng kinh tế chính quốc ở Ấn Độ C.Anh bắt nhân dân Ấn Độ tham chiến trong chiến tranh thế giới thứ nhất D.Thực dân Anh thi hành chính sách chia để trị Câu 3. Mục đích thực dân Anh tăng cường bóc lột thuộc địa, ban hành những đạo luật phản động? A.Củng cố bộ máy thống trị B.Khẳng định vị trí cường quốc số 1 trên biển C.Biến Ấn Độ thành thuộc địa kiểu mới D.Kìm hãm kinh tế Ấn Độ Câu 4. Chính sách phản động của thực dân Anh ở Ấn Độ đã dẫn đến hệ quả xã hội gì? A. Làn sóng đấu tranh chống thực dân Anh dâng cao B.Mâu thuẫn giữa nông dân với đại chủ gay gắt C.Mâu thuẫn xã hội căng thẳng D.Mâu thuẫn tư sản và công nhân dâng cao Câu 5. Các tầng lớp tham gia phong trào đấu tranh chống thực dân Anh ở Ấn Độ A.nông dân, công nhân, thị dân B.chủ yếu là công nhân C.nông dân, trí thức tiểu tư sản D.tư sản, địa chủ Câu 6. Giữ vai trò lãnh đạo phong trào đấu tranh ở Ấn Độ là A.đảng Quốc đại B.đảng Cộng sản C.đảng Tự Do D.đảng Quốc dân Câu 7. M. Gan-di – lãnh tụ phong trào, chủ trương chống thực dân Anh bằng biện pháp gì? A.Hòa bình, không sử dụng bạo lực B.Bạo lực cách mạng C.Hòa hoãn, hợp tác D.Dựa vào cải cách tiến bộ của Anh Câu 8. Sự phát triển của phong trào công nhân đưa đến kết quả gì? A.Đảng cộng sản Ấn Độ thành lập tháng 12-1925
  3. Câu 3: Nhận xét về giai cấp lãnh đạo và con đường đấu tranh của cách mạng Ấn Độ trong những năm 1918-1939 HẾT