Bài tập trắc nghiệm và tự luận Bài 15+16 môn Vật lí Lớp 8 - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

Câu 7: Một con trâu kéo một xe lúa từ cánh đồng về nhà nặng gấp đôi xe lúa do con ngựa kéo. Nhưng thời gian con ngựa đi chỉ bằng nửa thời gian con trâu đi trên cùng một quãng đường. Hãy so sánh công suất của con trâu và con ngựa?

A/ Công suất của con trâu lớn hơn vì xe lúa của trâu nặng gấp đôi.

B/ Công suất của con ngựa lớn hơn vì thời gian đi của ngựa chỉ bằng một nửa

C/ Công suất của trâu và ngựa là bằng nhau.

D/ Không thể so sánh được

Câu 8: Một người đẩy một xe với một lực 300N làm xe chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc 5m/s. Công suất của người đó thực hiện là:

A/ 60W.                    B/ 1500W.                C/ 60J.                      D/ 1500J.

doc 4 trang minhlee 10/03/2023 3320
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm và tự luận Bài 15+16 môn Vật lí Lớp 8 - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_va_tu_luan_bai_1516_mon_vat_li_lop_8_tru.doc

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm và tự luận Bài 15+16 môn Vật lí Lớp 8 - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. BÀI TẬP VẬT LÍ 8 BÀI 15: CÔNG SUẤT I/ Phần 1: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Công thức tính công suất là: t D A A/ P = F.s B/ P = C/ P = D/ P = A h t Câu 2: Đơn vị của công suất là: A/ Oát (W) B/ Niu tơn (N) C/ Jun (J) D/ Cả A, B, C đúng. Câu 3: Đơn vị của công suất và công lần lượt là: A/ Jun (J) và Oát (W) B/ Oát (W) và Jun (J) C/ Jun (J) và Niutơn (N) D/ Oát (W) và Niutơn (N) Câu 4: Đại lượng nào sau đây không có đơn vị là Jun (J)? A/ Công B/ Công suất C/ Động năng D/ Thế năng Câu 5: Xe tải thực hiện một công 2,4.109 J trong 10 phút. Công suất của xe tải là: A/ 4.000.000W B/ 23.109W C/ 400W D/ 2,4.109W Câu 6: Hai máy làm việc lần lượt trong các khoảng thời gian t1 và t2 sinh ra được hai công lần lượt là A1 và A2. A/ Nếu A1 = A2 và t1 A2 và t1 > t2 thì máy thứ nhất có công suất lớn hơn. D/ Nếu A1 > A2 và t1 < t2 thì máy thứ nhất có công suất lớn hơn. Câu 7: Một con trâu kéo một xe lúa từ cánh đồng về nhà nặng gấp đôi xe lúa do con ngựa kéo. Nhưng thời gian con ngựa đi chỉ bằng nửa thời gian con trâu đi trên cùng một quãng đường. Hãy so sánh công suất của con trâu và con ngựa? A/ Công suất của con trâu lớn hơn vì xe lúa của trâu nặng gấp đôi. B/ Công suất của con ngựa lớn hơn vì thời gian đi của ngựa chỉ bằng một nửa C/ Công suất của trâu và ngựa là bằng nhau. D/ Không thể so sánh được Câu 8: Một người đẩy một xe với một lực 300N làm xe chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc 5m/s. Công suất của người đó thực hiện là: A/ 60W. B/ 1500W. C/ 60J. D/ 1500J. Câu 9: Một học sinh kéo đều một gầu nước trọng lượng 40N từ giếng sâu 5m lên. Thời gian kéo hết 10giây. Công suất của lực kéo là bao nhiêu? A/ 800W B/ 40W C/ 850W D/ 20W Câu 10: Để cần sinh ra một công 360kJ trong 1h20phút, người ta cần lựa chọn máy cơ có công suất: A/ P = 65W B/ P = 80W C/ P = 75W D/ P = 70W Câu 11: Hai bạn long và Nam thi kéo nước từ một giếng lên. Long kéo gàu nước nặng gấp đôi gàu nước của Nam. Thời gian kéo gàu nước lên của Nam lại chỉ bằng nửa thời gian của Long. So sánh công suất trung bình của Long và Nam? A/ Công suất của Long lớn hơn vì gàu nước của Long nặng gấp đôi B/ Công suất của Nam lớn hơn vì thời gian kéo nước của Nam chỉ bằng một nửa thời gian kéo nước của Long C/ Công suất của Nam và Long là như nhau D/ Không thể so sánh được Câu 12: Trên một máy kéo có ghi: công suất 10CV (mã lực). Nếu coi 1CV = 736W thì điều ghi trên máy kéo có ý nghĩa là: Máy kéo có thể thực hiện công A/ 7360kW trong 1 giờ B/ 7360W trong 1 giây C/ 7360kJ trong 1 giờ D/ 7360J trong 1 giây Câu 13: Một cần trục nâng một vật nặng 1500N lên cao 2m trong thời gian 5 giây. Công suất của cần trục sản ra là A/ 1500W B/ 750W C/ 600W D/ 300W Câu 14: Cần cẩu thứ nhất nâng một vật nặng 4000N lên cao 2m trong 4 giây. Cần cẩu thứ hai nâng một vật nặng 2000N lên cao 4m trong 2 giây. So sánh công suất của hai cần cẩu A/ P1 P2 B/ P1 =P2 C/ P1 <P2 D/ Không đủ dữ kiện để so sánh
  2. BÀI 16: CƠ NĂNG I/ Phần 1: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cơ năng gồm hai dạng là: A/ Thế năng và nhiệt năng. B/ Động năng và nhiệt năng. C/ Động năng và thế năng. D/ quang năng và nhiệt năng. Câu 2: Trong các vật sau, vật nào không có động năng? A/ Hòn bi nằm yên trên sàn nhà. B/ Hòn bi lăn trên sàn nhà. C/ Quả bóng lăn trên sân. D/ Viên đạn đang bay đến mục tiêu. Câu 3: Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên sàn nằm ngang, thì: A/ Vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn. B/ Vật có thể tích càng nhỏ thì động năng càng lớn. C/ Vật có tốc độ càng lớn thì động năng càng lớn. D/ Hai vật có cùng khối lượng nên động năng hai vật như nhau Câu 4: Nếu chọn mặt đất làm móc để tính thế năng thì trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng? A/ Viên đạn đang bay B/ Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất C/ Hòn bi đang lăn trên mặt đất D/ Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất Câu 5: Động năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chọn câu trả lời đúng nhất? A/ Khối lượng B/ Vận tốc của vật C/ Khối lượng và chất làm vật D/ Khối lượng và vận tốc của vật Câu 6: Trường hợp vật có cả động năng và thế năng là: Một chiếc A/ máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay B/ máy bay đang bay trên cao C/ ô tô đang đỗ trong bến xe D/ ô tô đang chuyển động trên đường Câu 7: Trường hợp vật có cơ năng bằng nhau là: Hai vật . A/ ở cùng một độ cao so với mặt đất B/ ở các độ cao khác nhau so với mặt đất C/ chuyển động cùng một vận tốc, cùng một độ cao và có cùng khối lượng D/ chuyển động với các vận tốc khác nhau Câu 8: Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng: A/ Hòn bi đang lăn trên mặt đất B/ Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. C/Viên đạn đang bay D/ Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất. Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng? A/ Động năng là cơ năng của vật có được do chuyển động B/ Vật có động năng có khả năng sinh công C/ Động năng của vật không thay đổi khi vật chuyển động đều D/ Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng? A/ Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn B/ Một vật chỉ có khả năng sinh công khi có thế năng hấp dẫn C/ Một vật càng lên cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn D/ Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào mốc tính độ cao Câu 11: Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng, vừa có thế năng? A/ Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống B/ Khi vật đang đi lên C/ Khi vật đang rơi xuống D/ Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất Câu 12: Một viên đạn đang bay có dạng năng lượng nào dưới đây? A/ Chỉ có động năng B/ Chỉ có thế năng C/ Chỉ có nhiệt năng D/ Có cả động năng, thế năng và nhiệt năng Câu 13: Các trường hợp nào sau đây vật có thế năng đàn hồi? A/ Viên đạn đang lăn trên mặt phẳng nghiêng B/ Cái tên nằm trong cái cung đã được giương C/ Quả nặng đang làm việc trong cái búa máy D/ Viên đạn đang nằm trong khẩu súng Câu 14: Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào? A/ Khối lượng của vật B/ Độ biến dạng đàn hồi của vật C/ Vận tốc của vật D/ Chất làm vật