Bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Sinh học Lớp 12
Câu 1. Trong các cơ chế cách li sinh sản, cách li trước hợp tử thực chất là
A. ngăn cản sự thụ tinh tạo thành hợp tử. B. ngăn cản hợp tử phát triển thành con lai.
C. ngăn cản con lai hình thành giao tử. D. ngăn cản hợp tử phát triển thành con lai hữu thụ.
Câu 2. Trong các loại cách li trước hợp tử, cách li tập tính có đặc điểm
A. mặc dù sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng các cá thể của các loài có họ hàng gần gũi và
sống trong những sinh cảnh khác nhau nên không thể giao phối với nhau.
B. các cá thể của các loài khác nhau có thể có những tập tính giao phối riêng nên chúng thường
không giao phối với nhau.
C. các cá thể của các loài khác nhau có thể sinh sản vào những mùa khác nhau nên chúng không
có điều kiện giao phối với nhau.
D. các cá thể thuộc các loài khác nhau có thể có cấu tạo các cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng
không thể giao phối với nhau.
A. ngăn cản sự thụ tinh tạo thành hợp tử. B. ngăn cản hợp tử phát triển thành con lai.
C. ngăn cản con lai hình thành giao tử. D. ngăn cản hợp tử phát triển thành con lai hữu thụ.
Câu 2. Trong các loại cách li trước hợp tử, cách li tập tính có đặc điểm
A. mặc dù sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng các cá thể của các loài có họ hàng gần gũi và
sống trong những sinh cảnh khác nhau nên không thể giao phối với nhau.
B. các cá thể của các loài khác nhau có thể có những tập tính giao phối riêng nên chúng thường
không giao phối với nhau.
C. các cá thể của các loài khác nhau có thể sinh sản vào những mùa khác nhau nên chúng không
có điều kiện giao phối với nhau.
D. các cá thể thuộc các loài khác nhau có thể có cấu tạo các cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng
không thể giao phối với nhau.
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Sinh học Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_tap_trac_nghiem_on_tap_mon_sinh_hoc_lop_12.pdf
Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Sinh học Lớp 12
- BÀI TẬP ÔN TẬP DÀNH CHO LỚP 12 XH Câu 1. Trong các cơ chế cách li sinh sản, cách li trước hợp tử thực chất là A. ngăn cản sự thụ tinh tạo thành hợp tử. B. ngăn cản hợp tử phát triển thành con lai. C. ngăn cản con lai hình thành giao tử. D. ngăn cản hợp tử phát triển thành con lai hữu thụ. Câu 2. Trong các loại cách li trước hợp tử, cách li tập tính có đặc điểm A. mặc dù sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng các cá thể của các loài có họ hàng gần gũi và sống trong những sinh cảnh khác nhau nên không thể giao phối với nhau. B. các cá thể của các loài khác nhau có thể có những tập tính giao phối riêng nên chúng thường không giao phối với nhau. C. các cá thể của các loài khác nhau có thể sinh sản vào những mùa khác nhau nên chúng không có điều kiện giao phối với nhau. D. các cá thể thuộc các loài khác nhau có thể có cấu tạo các cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng không thể giao phối với nhau. Câu 3. Nội dung nào sau đây nói về cách li sau hợp tử? A. Các cá thể giao phối với nhau tạo ra hợp tử, nhưng hợp tử không phát triển thành con lai. B. Các cá thể có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau, nên không giao phối với nhau. C. Các cá thể sống ở những sinh cảnh khác nhau, nên không giao phối với nhau. D. Các cá thể có những tập tính giao phối riêng, nên thường không giao phối với nhau. Câu 4. Lừa lai với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. Hiện tượng nầy biểu hiện cho A. cách li trước hợp tử. B. cách li sau hợp tử. C. cách li tập tính. D. cách li mùa vụ. Câu 5. Đem lai loài lúa mì (A) với lúa mì hoang dại (hệ gen DD với 2n =14) thu được cây lai có hệ gen ABD với 3n = 21. Để có kết quả này lúa mì (A) phải có A. hệ gen AABB, 4n = 28. B. hệ gen AABB, 2n = 28. C. hệ gen AB, 2n = 16. D. hệ gen AB, 2n = 14. Câu 6. Trong các con đường hình thành loài mới, phương thức hình thành loài diễn ra nhanh chóng là A. con đường địa lí hay sinh thái. B. con đường lai xa và đa bội hoá. C. con đường sinh thái. D. con đường địa lí. Câu 7. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng? A. Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hóa. B. Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi. C. Những quần thể cùng loài sống cách li với nhau về mặt địa lí mặc dù không có tác động của các nhân tố tiến hóa vẫn có thể dẫn đến hình thành loài mới. D. Khi các quần thể khác nhau cùng sống trong một khu vực địa lí, các cá thể của chúng giao phối với nhau sinh con lai bất thụ thì có thể xem đây là dấu hiệu của cách li sinh sản. Câu 8. Hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hoá thường gặp ở A. vi sinh vật. B. thực vật. C. động vật và vi sinh vật. D. động vật. Câu 9. Những đột biến cấu trúc NST thường dẫn đến hình thành loài mới A. mất đoạn, chuyển đoạn. B. mất đoạn, đảo đoạn. C. đảo đoạn, chuyển đoạn. D. chuyển đoạn, lặp đoạn nhiều lần. Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới? A. Quá trình hình thành quần thể thích nghi luôn dẫn đến hình thành loài mới. B. Sự cách li địa lí tất yếu dẫn đến sự hình thành loài mới. C. Sự hình thành loài mới không liên quan đến quá trình phát sinh các đột biến. D. Quá trình hình thành quần thể thích nghi không nhất thiết dẫn đến hình thành loài mới. Câu 11. Khi nói về quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cách li địa lí sẽ tạo ra các kiểu gen mới trong quần thể dẫn đến hình thành loài mới. B. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường gặp ở động vật.
- (2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay. (3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. (4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác. Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li trước hợp tử? A. (3), (4). B. (1), (2). C. (2), (3). D. (1), (4).