Bài tập trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 12 - Trường THPT Vĩnh Trạch
Câu 18: Khi Xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H33COONa và glixerol.
Câu 19: Cho các phát biểu:
(1) Chất béo là trieste của glyxerol với các axit cacboxylic.
(2) Mỡ động vật tan tốt trong nước.
(3) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch
(4) Thủy phân chất béo luôn thu được glixerol
(5) Để biến dầu thành chất béo rắn ta thực hiện phản ứng hidro hóa
Số phát biểu sai là
A. 1 B.2 C.3 D.4.
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 12 - Trường THPT Vĩnh Trạch", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_tap_trac_nghiem_mon_hoa_hoc_lop_12_truong_thpt_vinh_trac.doc
Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 12 - Trường THPT Vĩnh Trạch
- Câu 3. Đun nóng dd chứa 54g glucozơ với lượng dư dd AgNO 3 /NH3 thì lượng Ag tối đa thu đựơc là m gam. Hiệu suất pứ đạt 75%. Giá trị m là. A. 32,4B. 48,6C. 64,8D. 24,3g. Câu 4: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam. Câu 5. Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là: A.184 gam B.138 gam C.276 gam D. 92 gam Câu 6. Cho m gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được 55,2g kết tủa trắng. Tính khối lượng glucozơ đã lên men, biết hiệu suất lên men là 92%. A. 54B. 58C. 84D. 46 Câu 7. Cho 360gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được m g kết tuả trắng. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là: A. 400B. 320C. 200D.160 Câu 8: Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là A. 4595 gam. B. 4468 gam. C. 4959 gam. D. 4995 gam. Câu 9. Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là: A.360 gam B.480 gam C.270 gam D.300 gam Câu 10. Cho m g tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic. Toàn bộ CO 2 sinh ra cho vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư được 750 gam kết tủa. Hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị của m là: A.940 gB.949,2 g C.950,5 g D.1000 g Câu 11. Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic với hiệu suất của từng giai đoạn là 85%. Khối lượng ancol thu được là: A.398,8kgB.390 kgC.389,8kgD. 400kg Câu 12. Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70. Câu 13. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 1 750 000 đvC. Số gốc glucozơ C6H10O5 trong phân tử của xenlulozơ là A.10 802 gốc B.1 621 gốcC. 422 gốcD. 21 604 gốc Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, glucozơ cần 2,52 lít oxi (đktc) thu được 1,8g H2O. Giá trị m là A. 3,6gB. 6,2gC. 5,25gD.3,15g CHỦ ĐỀ: AMIN - AMINOAXIT - PROTEIN A. PHẦN LÝ THUYẾT: AMIN Câu 1: Công thức tổng quát của amin no đơn chức mạch hở là: A. CnH2n+2N (n≥1)B. C nH2n+1N(n≥1) C. CnH2n+3N(n≥1)D. C nH2nN(n≥1) Câu 2: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H9N là A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 3: Số lượng đồng phân amin bậc 2 ứng với công thức phân tử C4H11N là A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 4: Tên gọi của C6H5NH2 là A. Hexylamin B. Benzyl amin C. Phenylamoniclorua D. Anilin Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Amin được cấu thành bằng cách thay thế H của amoniac bằng một hay nhiều gốc hidrocacbon. B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin. C. Tùy thuộc cấu trúc của gốc hidrocacbon có thể phân biệt amin thành amin no, chưa no và thơm. D. Amin có từ hai nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân. Câu 6: Amin nào dưới đây là amin bậc hai? A. CH3 CH2 NH2
- Y : H3C - NH - CH2 - CH3 Z : C6H5 -CH(NH2)-COOH G : HOOC - CH2 – CH(NH2 )COOH P : H2N - CH2 - CH2 - CH2 - CH(NH2 )COOH Aminoaxit là : A. X , Z , T , P B. X, Y, Z, T C. X, Z, G, P. D. X, Y, G, P Câu 18: Công thức tổng quát của các Aminoaxit là : A. R(NH 2) (COOH) B. (NH 2)x(COOH)y C. R(NH 2)x(COOH)y D. H 2N-CxHy-COOH Câu 19: Phát biểu nào dưới đây về amino axit là không đúng? A. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và cacboxyl. B. Hợp chất H2NCOOH là amino axit đơn giản nhất + - C. Amino axit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N RCOO ). D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axit. Câu 20: - Aminoaxit là Aminoaxit mà nhóm amino gắn ở cacbon thứ A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 21: C4H9O2N có số đồng phân aminoaxit (với nhóm amin bậc nhất) là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 22: Tên gọi của amino axit nào dưới đây là đúng? A. H2N CH2 COOH (glixerin) B. CH3 CH COOH (anilin) NH2 C. CH3 CH CH COOH (valin) CH3 NH2 D. HOOC [CH2]2 CH COOH (axit glutaric) NH2 Câu 23: Khẳng định về tính chất vật lý nào của amino axit dưới đây không đúng? A. Tất cả đều là chất rắn B. Tất cả đều là tinh thể, màu trắng C. Tất cả đều tan trong nước D. Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao Câu 24: Amino axit không thể phản ứng với loại chất nào dưới đây? A. Ancol B. Dung dịch brom C. Axit (H+) và axit nitrơ D. Kim loại, oxit bazơ, bazơ và muối Câu 25: Glixin phản ứng được với tất cả chất trong nhóm chất nào sau đây (điều kiện phản ứng xem như có đủ): A. Quì tím , HCl , NH3 , C2H5OH. B. NaOH, HCl, C2H5OH, CH2 COOH. NH2 C. Phenoltalein , HCl , C2H5OH , Na. D. Na , NaOH , Br2 , C2H5OH. Câu 26: Có 3 chất hữu cơ gồm NH 2CH2COOH, CH3CH2COOH và CH3[CH2]3NH2. Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. NaOH. B. HCl. C. CH3OH/HCl. D. quỳ tím. Câu 27: Cho các chất sau: (X1) C6H5NH2 ; (X2) CH3NH2 ; (X3) H2NCH2COOH (X4) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH (X5) H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hoá xanh A. X1, X2, X5 B. X2, X3, X4 C. X2, X5 D. X1, X5, X4
- Câu 2: Cho 10,95 gam một amin (X) no, đơn chức, bậc 1, tác dụng vừa đủ với 150ml dd HCl 1M. CT của X là A. CH 3NH2. B. C 3H7NH2. C. C4H9NH2. D. C 2H5NH2. Câu 3: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đã phản ứng là A. 18,6g B. 9,3g C. 37,2g D. 27,9g. Câu 4: Cho anilin tác dụng với vừa đủ với dd chứa 24 gam brom thu được m (gam) kết tủa trắng. Giá trị của m là A. 16,8 g.B. 16,5 g.C. 15,6 g.D. 15,7 g. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 9 g H2O; 2,24 lít CO2 và 1,12 lít N2 ở đktc. CTPT của X là: A. CH5N. B. C 2H7N. C. C 3H9N. D. C 4H11N. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, ta thu được tỉ lệ thể tích VCO2: VH2O (ở cùng đk) = 8: 17. Công thức của 2 amin là A. C2H5NH2 , C3H7NH2 B. C3H7NH2 , C4H9NH2 C. CH3NH2 , C2H5NH2 D. C4H9NH2 , C5H11NH2 Câu 7: Cho 15g hỗn hợp các amin gồm anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được có giá trị là A. 16,825 g.B. 20,18 g. C. 21,123 g.D. 18,65 g. Câu 8: Cho α-amino axit mạch thẳng A có công thức H 2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối. A là: A. Axit 2-aminopropandioicB. Axit 2-aminobutandioic C. Axit 2-aminopentandioicD. Axit 2-aminohexandioic Câu 9: X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo ra 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là: A. H2N - CH2 - COOH B. CH 3- CH(NH2)- COOH C. CH3- CH(NH2)- CH2- COOH D. C 3H7- CH(NH2)- COOH Câu 10: Thủy phân hoàn toàn 14,6 g Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 16,8gB. 22,6gC.18,6gD. 20,8g CHỦ ĐỀ: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Câu 1: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng A. nhiệt phân. B. trao đổi.C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 2: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren. B. isopren.C. propen. D. toluen. Câu 3: Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 1.B. 4C. 3D. 2 Câu 4. Hợp chất nào duới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp? A. Axit -amino enantoicB. Capro lactam C. Metyl metacrylatD. Buta-1,3-dien Câu 5. Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng? A. Phenol và fomandehitB. Buta-1,3-dien và stiren C. Axit adipic và hexametilen diaminD. Axit -amino caproic Câu 6: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C2H5COO-CH=CH2 B. CH2=CH-COO-C2H5 C. CH3-COO-CH=CH2 D. CH2=CH-COO-CH3. Câu 7: Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ (plexiglats) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH2=C(CH3)COOCH3 B. CH2=CHCOOCH3 C. C6H5CH=CH2 D. CH3COOCH=CH2. Câu 8: Polivinyl clorua có công thức là A. (-CH2-CHCl-)2. B. (-CH 2-CH2-)n. C. (-CH2-CHBr-)n. D. (-CH 2-CHF-)n. Câu 9: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là
- Câu 31: Trong số các polime:tơ tằm, sợi bông, len, tơ enang, tơ visco, nilon-6,6, tơ axetat, loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là A. Tơ tằm, sợi bông,nilon-6,6B. Sợi bông, len, nilon-6,6 C. Tơ visco, nilon-6,6, tơ axetatD. Sợi bông, tơ axetat, tơ visco Câu 32:Tơ không thuộc loại tơ poliamit là tơ A. nilon-6,6.B. tằm.C. nilon-7.D. nitron. Câu 33: Tơ lapsan thuộc loại tơ: A. poliamit.B. polieste.C. poliete.D. vinylic. Câu 34: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poli amit?A. 1 B. 3C. 2 D. 4. Câu 35: Cho các chất : caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là A. (1), (2) và (3)B. (1), (2) và (5)C. (1), (3) và (5)D. (3), (4) và (5). Câu 36: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là:A. 3B. 2C. 4D. 5. Câu 37: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat), (2) poli stiren, (3) nilon-7, (4) poli(etylen- terephtalat), (5) nilon-6,6, (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: A. (1), (3), (5)B. (1), (3), (6)C. (1), (2), (3)D. (3), (4), (5). Câu 38: Cho các polime : PE, PVC, cao su buna, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Polime có dạng cấu trúc mạch không phân nhánh là A. PE, PVC, cao su lưu hoá, amilozơ, xenlulozơ.B. PE, PVC, cao su buna, amilopectin, xenlulozơ. C. PE, PVC, cao su buna , amilozơ , amilopectin.D. PE, PVC,cao su buna, amilozơ, xenlulozơ. Câu 39: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là: A. PEB. amilopectinC. PVCD. nhựa bakelit. Câu 40: Phương pháp điều chế polime nào sau đây đúng: A. Trùng ngưng caprolactan tạo ra tơ nilon-6 B. Trùng hợp ancol vinylic để được poli (vinyl ancol) C. Đồng trùng hợp axit terephtalic và etilenglicol để được poli (etylen terephtalat) D. Đồng trùng hợp butađien-1,3 và vinyl xianua để được cao su buna-N Câu 41: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N B. Tơ visco là tơ tổng hợp C. Poli (etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng D. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit). Câu 42: Cho biến hóa sau: Xenlulozơ → A → B → C → Caosubuna. A, B, C là những chất nào ? A. CH3COOH,C2H5OH, CH3CHO.B. C 6H12O6(glucozơ), C2H5OH, CH2=CH− CH=CH2 C. C6H12O6(glucozơ), CH3COOH, HCOOHD. CH 3CHO, CH3COOH, C2H5OH. Câu 43: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. poli etilen và poli (vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc tơ tổng hợp C. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên D. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexa metylen điamin và axit axetic. Câu 44: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên. B. Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin. C. Chất béo còn được gọi là triglixerit hoặc triaxylglixerol. D. Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ. Câu 45: Polime nào trong số polime sau không bị thủy phân trong môi trường kiềm ? A. cao su buna.B. tơ enan.C. tơ nilon-6,6D. poli(vinyl axetat).