Bài tập trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 11 - Phần vô cơ - Trường THPT Vĩnh Trạch
Câu 6: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. HCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. KCl.
Câu 7: Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sao đây là đúng?
A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit.
B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit.
D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 11 - Phần vô cơ - Trường THPT Vĩnh Trạch", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_tap_trac_nghiem_mon_hoa_hoc_lop_11_phan_vo_co_truong_thp.doc
Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 11 - Phần vô cơ - Trường THPT Vĩnh Trạch
- CHỦ ĐỀ : NITƠ –PHOTPHO PHẦN LÍ THUYẾT Câu 1: Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng? A. Nguyên tử nitơ có 2 lớp electron và lớp ngoài cùng có 3 electron. B. Số hiệu của nguyên tử nitơ bằng 7. C. 3 electron ở phân lớp 2p của nguyên tử nitơ có thể tạo được 3 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác. D. Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là 1s22s22p3 và nitơ là nguyên tố p. Câu 2: Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là A. LiN3 và Al3N.B. Li 3N và AlN.C. Li 2N3 và Al2N3.D. Li 3N2 và Al3N2. Câu 3: Chất nào tác dụng với N2 ở nhiệt độ thường A. Mg.B. O 2.C. Na. D. Li. Câu 4: Khi có sấm chớp, khí quyển sinh ra khí A. CO B. NO. C. SO 2. D. CO 2. Câu 5: Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí? A. Li, Mg, Al. B. H 2, O2. C. Li, H2, Al. D. O 2, Ca, Mg. Câu 6: N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với A. H 2. B. O 2. C. Li. D. Mg. Câu 7: Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây? A. Mg, H2. B. Mg, O 2. C. H2, O2.D. Ca, O 2. Câu 8: Cho các phản ứng sau: o o t, xt t (1) N2 O2 2NO; (2) N2 + 3H2 2NH3 Trong hai phản ứng trên thì nitơ A. chỉ thể hiện tính oxi hóa.B. chỉ thể hiện tính khử. C. thể hiện tính khử và tính oxi hóa. D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa. Câu 9: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ A. amoniac.B. axit nitric.C. không khí.D. amoni nitrat. Câu 10: Trong công nghiệp, N2 được tạo ra bằng cách nào sau đây? A. Nhiệt phân muối NH 4NO3 đến khối lượng không đổi. B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. C. Phân hủy NH 3. D. Đun nóng Mg với dung dịch HNO 3 loãng. Câu 11: Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là đúng? A. Nitơ không duy trì sự cháy, sự hô hấp và là một khí độc. B. Vì có liên kết 3 nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học. C. Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử. + - - D. Số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất và ion AlN, N 2O4, NH4 , NO3 , NO2 , lần lượt là -3, +4, -3,+5,+4. Câu 12: Tìm các tính chất không thuộc về khí nitơ? (a) Hóa lỏng ở nhiệt độ rất thấp (-196oC); (b) Cấu tạo phân tử nitơ là N N; (c) Tan nhiều trong nước; (d) Nặng hơn oxi; (e) Kém bền, dễ bị phân hủy thành nitơ nguyên tử. A. (a), (c), (d).B. (a), (b).C. (c), (d), (e).D. (b), (c), (e). o t, xt Câu 13: Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) H < 0. Trong các yếu tố sau đây: (1) áp suất; (2) nhiệt độ; (3) nồng độ; (4) chất xúc tác, có mấy yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học trên? A. 1.B. 2. C. 4. D. 3. o t, xt Câu 14: Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) H < 0. Hiệu suất của phản ứng giữa N2 và H2 tạo thành NH3 bị giảm nếu A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ.B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ. 3
- C. dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh. D. dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ NO2. Câu 27: Các tính chất hoá học của HNO3 là A. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và tính khử mạnh. B. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và bị phân huỷ. C. tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh. D. tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu và bị phân huỷ. Câu 28: Cho Fe(III) oxit tác dụng với axit nitric thì sản phẩm thu được là A. Fe(NO3)3, NO và H2O. B. Fe(NO3)3, NO2 và H2O. C. Fe(NO3)3, N2 và H2O. D. Fe(NO 3)3 và H2O. Câu 29: Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính axit là: A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO.B. CuO, NaOH, FeCO 3, Fe2O3. C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, NH3.D. KOH, FeS, K 2CO3, Cu(OH)2. Câu 30: Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hoá là: A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2.B. Al, FeCO 3, HI, CaO, FeO. C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2.D. Na 2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag. Câu 31: Nhóm các kim loại đều không phản ứng được với HNO3? A. Al, Fe.B. Au, Pt.C. Al, Au.D. Fe, Pt. Câu 32: Kim loại không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Cu. Câu 33: Hợp chất nào của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại? A. NO.B. NH 4NO3.C. NO 2.D. N 2O5. Câu 34: Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là? A. N2. B. N2O. C. NO. D. NO2. Câu 35: Axit nitric đặc, nóng phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? A. Mg(OH)2, CuO, NH3, Ag.B. Mg(OH) 2, CuO, NH3, Pt. C. Mg(OH)2, NH3, CO2, Au.D. CaO, NH 3, Au, FeCl2. Câu 36: Phản ứng giữa FeCO 3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hóa nâu ngoài không khí. Hỗn hợp khí thoát ra là A. CO2 và NO2. B. CO 2 và NO. C. CO và NO2.D. CO và NO. Câu 37: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dung dịch HNO3 làm xanh quỳ tím và làm phenolphtalein hóa hồng. B. Axit nitric được dùng để sản xuất phân đạm, thuốc nổ (TNT), thuốc nhuộm, dược phẩm. C. Trong công nghiệp, để sản xuất HNO3 người ta đun hỗn hợp NaNO3 hoặc KNO3 rắn với H2SO4 đặc. D. Điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí amoniac (NH3). Câu 38: Cho phản ứng aFe bHNO3 cFe(NO3 )3 dNO eH2O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng A. 3. B. 5.C. 4. D. 6. Câu 39: Phương trình hóa học viết đúng là A. 5Cu + 12HNO3 đặc 5Cu(NO3)2 + N2 + 6H2O. B. Mg + 4HNO3 loãng Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. C. 8Al + 30HNO3 loãng 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O. D. FeO + 2HNO3 loãng Fe(NO3)2 + H2O. Câu 40: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 10. B. 11. C. 8. D. 9. Câu 41: Cho nhôm vào dung dịch HNO3 loãng, Al tan hết nhưng không có khí sinh ra. Tỉ lệ mol của Al và HNO3 là A. 1 : 2.B. 1 : 1.C. 4 : 15.D. 8 : 19. Câu 42: Trong phản ứng Cu HNO3 Cu(NO3 )2 NO H2O , số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là A. 8.B. 6.C. 4.D. 2. 5
- D. Không thể nhận biết H3PO4 bằng dung dịch AgNO3. Câu 60: Muối nào tan trong nước A. Ca3(PO4)2.B. CaHPO 4. C. Ca(H2PO4)2.D. AlPO 4. Câu 61: Phân đạm cung cấp cho cây + - A. N2.B. HNO 3. C. NH 3. D. N dạng NH 4 , NO3 . Câu 62: Độ dinh dưỡng của phân đạm là A. %N. B. %N 2O5.C. %NH 3. D. % khối lượng muối. Câu 63: Thành phần chính của phân đạm urê là A. (NH2)2CO. B. Ca(H2PO4)2. C. KCl. D. K2SO4. Câu 64: Trong các loại phân bón sau: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3, loại có hàm lượng đạm cao nhất là A. NH4Cl. B. NH 4NO3.C. (NH 2)2CO.D. (NH 4)2SO4. Câu 65: Độ dinh dưỡng của phân lân là 3- A. % Ca(H2PO4)2. B. % P2O5.C. % P.D. %PO 4 . Câu 66: Thành phần của supephotphat đơn gồm A. Ca(H2PO4)2.B. Ca(H 2PO4)2, CaSO4. C. CaHPO4, CaSO4.D. CaHPO 4. Câu 67: Thành phần chính của supephotphat kép là A. Ca(H2PO4)2, CaSO4, 2H2O.B. Ca 3(PO4)2, Ca(H2PO4)2. C. Ca(H2PO4)2, H3PO4 . D. Ca(H2PO4)2. Câu 68: Độ dinh dưỡng của phân kali là A. %K2O.B. %KCl. C. %K 2SO4.D. %KNO 3. Câu 69: Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng A. phân đạm.B. phân kali.C. phân lân.D. phân vi lượng. Câu 70: Thành phần của phân amophot gồm A. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.B. (NH 4)2HPO4 và (NH4)3PO4. C. (NH4)3PO4 và NH4H2PO4. D. Ca(H2PO4)2 và NH4H2PO4. PHẦN BÀI TẬP: Câu 1: Phải dùng bao nhiêu lít khí nitơ va bao nhiêu lít khí hidro để điều chế 17,0 gam NH3? Biết rằng hiệu suất chuyển hóa thành amoniac là 25%. Các thể tích khí được đo ở đktc. A. 44,8 lít N2 và 134,4 lít H2. B. 22,4 lít N 2 và 134,4 lít H2 C. 22,4 lít N 2 và 67,2 lít H2 D. 44,8 lít N 2 và 67,2 lít H2 Câu 2: Cho 2,8 gam Fe tác dụng với HNO3 loãng, dư thu được V (lít) khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là A. 1,12 B. 22,4 C. 0,56 D. 3,36 Câu 3: Cho 3,24g Al tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, vừa đủ, thu được khí N 2O (sản phẩm khử duy nhất). Số mol HNO3 đã phản ứng là A. 0,45 mol. B. 0,54 mol. C. 0,32 mol. D. 0,30 mol. Câu 4: Cho 6 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch HNO 3 đặc, nguội, dư thu được 3,36 lít khí NO2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là A. 40%. B. 30%. C. 70%. D. 60%. Câu 5: Hòa tan 11,52 g một kim loại R trong dung dịch HNO 3 (dư), thoát ra 2,688 lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Kim loại R là A. Mg. B. Cu. C. Fe D. Ag. Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 13g Zn bằng dung dịch HNO3 loãng được 1,12 lít (đktc) một khí X (Sp khử duy nhất). X là A. NO. B. N2. C. N2O. D. NO2. Câu 7: Khi hòa tan 3,0 g hỗn hợp Cu, CuO trong dd HNO 3 loãng, dư, thấy thoát ra 672 ml khí NO (đktc). Khối lượng của CuO trong hỗn hợp là A. 0,120g. B. 0,425g. C. 0,188g. D. 0,252g. 7
- A. Fe2O3, CaO, CO2, HNO3 đặc, H2SO4 đặc. B. CO2, Al2O3, Ca, CaO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc. C. Fe2O3, MgO, CO, HNO3, H2SO4 đặc. D. CO2, H2O lạnh, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, CaO. Câu 7: Để phòng nhiễm độc CO, là khí không màu, không mùi, rất độc người ta dùng chất hấp phụ là : A. đồng (II) oxit và mangan oxit. B. đồng (II) oxit và magie oxit. C. đồng (II) oxit và than hoạt tính. D. than hoạt tính. Câu 8: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ? A. H2. B. N2. C. CO2. D. O2. Câu 9: CO2 không cháy và không duy trì sự cháy nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây ? A. đám cháy do xăng, dầu. B. đám cháy nhà cửa, quần áo. C. đám cháy do magie. D. đám cháy do khí gas. Câu 10: Sođa là muối A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. NH4HCO3. D. (NH4)2CO3. Câu 11: Phản ứng nào sau đây không xảy ra ? to to A. CaCO3 CaO + CO2 B. 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O to to C. MgCO3 MgO + CO2 D. Na2CO3 Na2O + CO2 Câu 12: Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là : A. oxi. B. cacbon. C. silic. D. sắt. Câu 13: Si phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. O2, F2, Mg, HCl, NaOH. C. O2, F2, Mg, HCl, KOH. B. O2, F2, Mg, NaOH. D. O2, Mg, HCl, NaOH. Câu 14: Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây ? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch HF. C. Dung dịch NaOH loãng. D. Dung dịch H2SO4. Câu 15: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai ? A. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O B. SiO2 + 4HCl → SiCl4 + 2H2O to to C. SiO2 + 2C Si + 2CO D. SiO2 + 2Mg 2MgO + Si Câu 16: Cacbon phản ứng được với nhóm chất nào dưới đây ? A. Fe2O3, CaO, CO2, HNO3 đặc, H2SO4 đặc. B. CO2, Al2O3, Ca, CaO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc. C. Fe2O3, MgO, CO, HNO3, H2SO4 đặc. D. CO2, H2O lạnh, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, CaO. Câu 17: Cho các chất : (1) O2 ; (2) H2 ; (3) Al2O3 ; (4) Fe2O3 ; (5) HNO3 ; (6) HCl ; (7) CaO ; (8) H2SO4 đặc ; (9) ZnO. Cacbon có thể phản ứng trực tiếp được với bao nhiêu chất ? A. 5. B. 7. C. 6. D. 8. Câu 18: Dẫn luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3, ZnO nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất rắn thu được là : A. Al2O3, Cu, MgO, Fe, Zn. B. Al, Fe, Cu, Mg, Zn. C. Al2O3, Cu, Fe, Mg, Zn. D. Al2O3, Fe2O3, CuO, MgO, Zn. Câu 19: Thổi từ từ khí cacbonic vào dung dịch nước vôi trong cho đến dư. Hiện tượng quan sát được là: A. Kết tủa màu trắng tăng dần và không tan. B. Kết tủa màu trắng tăng dần đến cực đại rồi tan dần đến trong suốt. C. Kết tủa màu trắng xuất hiện rồi tan, lặp đi lặp lại nhiều lần. D. Không có hiện tượng gì. Câu 20: Cho từ từ dung dịch Na2CO3 đến dư vào dung dịch HCl, dung dịch thu được có pH : A. pH = 7. B. pH 7. D. không xác định được. PHẦN BÀI TẬP: 9