Bài tập trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 12 - Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp

Câu 1. Ngành nào sau đây được xem là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay?

A. Năng lượng.                               B. Luyện kim.

C. Chế biến gỗ và lâm sản.               D. Sành - sứ - thuỷ tinh.

Câu 2. Hướng chuyên môn hoácủa tuyến công nghiệp Đáp Cầu - Bắc Giang là 

A. vật liệu xây dựng, cơ khí.             B. phân hoá học, vật liệu xây dựng.

C. cơ khí, luyện kim.                         D. hoá chất, giấy.

doc 51 trang minhlee 09/03/2023 6480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 12 - Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_mon_vat_li_lop_12_bai_26_co_cau_nganh_co.doc

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 12 - Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp

  1. A. Đá Nhảy B. Sa Huỳnh C. Vĩnh Hảo D. Mỹ Khê Câu 238. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết trong các điểm du lịch sau đây, điểm du lịch nào là điểm du lịch biển ở nước ta? A. Vũng Tàu B. Củ Chi C. Long Phước D. U Minh Hạ Câu 239. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết trong các điểm du lịch sau đây, điểm du lịch nào là hang động ở nước ta? A. Ba Vì B. Yok Đôn C. Ba Tơ D. Ninh Bình Câu 240. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25 và trang 17, hãy cho biết vườn quốc gia nào sau đâykhông thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng? A. Bến En B. Cúc Phương C. Ba Vì D. Xuân Thủy Câu 241. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25 và trang 17, hãy cho biết trong các trung tâm và điểm du lịch sau đây, trung tâm du lịch nào không thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng? A. Hải Phòng B. Hạ Long C. Hà Nội D. Ninh Bình Câu 242. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết dọc theo ven biển hướng từ Đà Nẵng đến Quy Nhơn ta lần lượt gặp các bãi tắm nào sau đây? A. Quy Nhơn, Non Nước, Mỹ Khê, Sa Huỳnh. B. Mỹ Khê, Non Nước, Sa Huỳnh, Quy Nhơn. C. Non Nước, Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Quy Nhơn. D. Quy Nhơn, Sa Huỳnh, Mỹ Khê, Non Nước. Câu 242. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25 và trang 17, hãy cho biết bãi biển Thuận An nằm ở vùng kinh tế nào của nước ta sau đây? A. Bắc Trung Bộ B. Đồng bằng sông Hồng C. Đông Nam Bộ D. Duyên hải Nam Trung Bộ Câu 243. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết trong các trung tâm du lịch sau đây, trung tâm nào không phải là trung tâm vùng ở nước ta? A. Nha Trang B. Vũng Tàu C. Cần Thơ D. Thành phố Hồ Chí Minh Câu 244. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết trong các điểm du lịch sau đây, điểm du lịch nào là làng nghề cổ truyền ở nước ta? A. Chùa Hương B. Tam Đảo C. Trà Cổ D. Tân Vạn Câu 245. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25 và trang 17, hãy cho biết điểm du lịch Hội đâm trâu nằm ở vùng kinh tế nào của nước ta sau đây? A. Duyên hải Nam Trung Bộ B. Trung du và miền núi Bắc Bộ C. Tây Nguyên D. Bắc Trung Bộ Câu 246. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25 và trang 17, hãy cho biết trong các trung tâm du lịch sau đây, trung tâm du lịch nào nằm ở vùng Bắc Trung Bộ? A. Huế B. Hải Phòng C. Hạ Long D. Đà Nẵng Câu 247. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết trong các di sản sau đây,di sản nào là di sản văn hóa thế giới ở nước ta? A. Phố cổ Hội An B. Phong Nha –Kẻ Bàng C. Vịnh Hạ Long D. Buôn Ma Thuột Câu 248. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết trong các điểm du lịch sau đây, điểm du lịch nào là di tích lịch sử cách mạng, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật ở nước ta? A. Đồng Hới B. Khe Sanh C. Bà Nà D. Ba Na Câu 249. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25 và trang 17, hãy cho biết bãi biển Thiên Cầm nằm ở vùng kinh tế nào của nước ta sau đây? A. Đông Nam Bộ B. Bắc Trung bộ C. Đồng bằng sông Hồng D. Duyên hải Nam Trung Bộ Câu 250. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết trong các di sản sau đây,di sản nào là di sản thiên nhiên thế giới ở nước ta? A. Vịnh Hạ Long B. Thánh địa Mỹ Sơn C. Cố đô Huế D. Phố cổ Hội An 41
  2. C. Tốc độ tăng trưởng GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2006 - 2014. D. Chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2006 - 2014. Câu 4. Cho biểu đồ: Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. Sự tăng trưởng của tổng sản phẩm trong nước của nước ta, giai đoạn 2000 - 2014. B. Cơ cấu của tổng sản phẩm trong nước của nước ta, giai đoạn 2000 - 2014. C. Sự chuyển dịch cơ cấu của tổng sản phẩm trong nước của nước ta, giai đoạn 2000 - 2014. D. Qui mô và cơ cấu của tổng sản phẩm trong nước của nước ta, giai đoạn 2000 - 2014. Câu 5. Cho biểu đồ: Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. Sự chuyển dịch cơ cấu xuất, nhập khẩu của nước ta giai đoạn 2000 - 2014. B. Giá trị xuất, nhập khẩu của nước ta giai đoạn 2000 - 2014. C. Tốc độ tăng trưởng xuất, nhập khẩu của nước ta giai đoạn 2000 - 2014. D. Quy mô và cơ cấu xuất, nhập khẩu của nước ta giai đoạn 2000 - 2014. Câu 6. Cho bảng số liệu: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG SẢN LƯỢNG TÔM NUÔI PHÂN THEO VÙNG (Đơn vị: %) Năm 2010 2011 2013 2014 Cả nước 100,0 106,4 124,6 136,8 Đồng bằng sông Hồng 100,0 100,5 113,0 122,9 Đồng bằng sông Cửu Long 100,0 105,4 127,0 142,0 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng tôm nuôi nước ta giai đoạn 2010 – 2014? A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ tròn. D. Biểu đồ kết hợp. 43
  3. (Đơn vị: nghìn tấn) Năm Đường sắt Đường bộ Đường sông Đường biển Đường hàng không 2000 6 258,2 144 571,8 57 395,3 15 552,5 45,2 2005 8 786,6 298 051,3 111 145,9 42 051,5 111,0 2010 7 861,5 587 014,2 144 227,0 61 593,2 190,1 2014 7 178,9 821 700,0 190 600,0 58 900,0 202,0 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, NXB Thống kê, 2016) Để thể hiện tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải nước ta giai đoạn 2000 – 2015, loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ cột. Câu 12. Cho bảng số liệu: SỐ LƯỢT HÀNH KHÁCH VẬN CHUYỂN PHÂN THEO NGÀNH VẬN TẢI NƯỚC TA (Đơn vị: %) Năm 2000 2014 Đường sắt 1,3 0,4 Đường bộ 81,3 93,7 Đường sông 17,1 5,1 Đường hàng không 0,4 0,8 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, NXB Thống kê, 2016) Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu số lượt hành khách vận chuyển phân theo ngành vận tải của nước ta năm 2000 và năm 2014? A. Biểu đồ đường. B. Biểu đồ tròn. C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ miền. Câu 13. Cho bảng số liệu: CƠ CẤU XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA (Đơn vị: %) Năm 2000 2005 2010 2014 Xuất khẩu 48,2 46,8 46,0 50,4 Nhập khẩu 51,8 53,2 54,0 49,6 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, NXB Thống kê, 2016) Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu xuất, nhập khẩu nước ta giai đoạn 2000 – 2014, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ kết hợp. 3. PHÂN TÍCH BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ. Câu 14. Cho bảng số liệu: CƠ CẤU LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA NƯỚC TA (Đơn vị: %) Năm 2000 2005 2010 2014 Khu vực nông - lâm - ngư nghiệp 65,1 57,3 49,5 46,3 Khu vực công nghiệp - xây dựng 13,1 18,2 20,9 21,3 Khu vực dịch vụ 21,8 24,5 29,6 32,4 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Tỷ lệ lao động khu vực nông - lâm - ngư nghiệp tăng. B. Tỷ lệ lao động khu vực dịch vụ cao nhất. C. Tỷ lệ lao động khu vực công nghiệp - xây dựng tăng. D. Tỷ lệ lao động khu vực nông - lâm - ngư nghiệp thấp nhất. 45
  4. C. Tỷ trọng ngành chăn nuôi tăng không liên tục. D. Tỷ trọng ngành trồng trọt cao nhất. Câu 19. Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG THỦY SẢN NƯỚC TA (Đơn vị: nghìn tấn) Năm 2005 2009 2010 2014 Khai thác 1 987,9 2 280,5 2 414,4 2 920,4 Nuôi trồng 1 478,9 2 589,8 2 728,3 3 412,8 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) Nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng thủy sản nước ta giai đoạn 2005 – 2014? A. Khai thác tăng, nuôi trồng giảm. B. Nuôi trồng tăng, khai thác giảm. C. Nuôi trồng tăng nhanh hơn khai thác. D. Khai thác tăng nhanh hơn nuôi trồng. Câu 20. Cho bảng số liệu: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP NƯỚC TA (Đơn vị: %) Năm 2000 2006 2009 2014 Phân bón hóa học 100,0 180,4 195,0 136,5 Than 100,0 334,5 380,2 365,5 Điện 100,0 216,9 301,9 430,7 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) Nhận xét nào sau đây đúng về tốc độ tăng trưởng một số sản phẩm công nghiệp nước ta giai đoạn 2000 – 2014? A. Điện và than có tốc độ tăng đều qua các năm. B. Than có tốc độ tăng chậm nhất. C. Phân bón hoá học có tốc độ giảm. D. Điện có tốc độ tăng nhanh nhất. Câu 21. Cho bảng số liệu: MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG Ở NƯỚC TA Sản phẩm 2000 2005 2010 2014 Than sạch (nghìn tấn) 11 609 34 093 44 835 41 086 Dầu thô (nghìn tấn) 16 291 18 519 15 014 17 392 Điện (triệu kWh) 26 683 52 078 91 722 141 250 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) Nhận xét nào sau đây không đúng về tình hình phát triển một số sản phẩm của ngành công nghiệp năng lượng ở nước ta giai đoạn 2000 – 2014? A. Sản lượng than tăng nhanh nhất. B. Sản lượng điện tăng nhanh nhất. C. Sản lượng than sạch tăng không liên tục. D. Sản lượng dầu thô tăng không ổn định. Câu 22. Cho bảng số liệu: SỐ LƯỢT HÀNH KHÁCH VẬN CHUYỂN PHÂN THEO NGÀNH VẬN TẢI CỦA NƯỚC TA, (Đơn vị: triệu lượt người) Năm Đường sắt Đường bộ Đường sông Đường hàng không 2000 9,8 620,7 130,3 2,8 2005 12,8 1 173,4 156,9 6,5 2010 11,2 2 132,3 157,5 14,2 2014 12,0 2 863,5 156,9 24,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) Nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi số lượt hành khách vận chuyển phân theo ngành vận tải của nước ta, giai đoạn 2000 – 2014? A. Đường sắt tăng liên tục. B. Đường bộ tăng không liên tục. C. Đường sông tăng liên tục. D. Đường hàng không tăng liên tục. 47
  5. Câu 23. Cho biểu đồ: Nhận xét nào sau đây đúng với khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải nước ta giai đoạn 2000 – 2014? A. Đường bộ có tỷ trọng tăng không liên tục và chiếm nhiều nhất. B. Đường sắt có tỷ trọng giảm liên tục và chiếm ít nhất. C. Đường biển có tỷ trọng giảm không liên tục và chiếm ít nhất. D. Đường sông có tỷ trọng tăng liên tục và chiếm nhiều nhất. Câu 24. Cho biểu đồ: Nhận xét nào sau đây đúng với cơ cấu xuất, nhập khẩu nước ta giai đoạn 2000 – 2014? A. Cán cân xuất, nhập khẩu luôn xuất siêu. B. Cán cân xuất, nhập khẩu luôn nhập siêu. C. Tỷ trọng nhập khẩu giảm không liên tục. D. Tỷ trọng xuất khẩu tăng liên tục. 49
  6. Câu 27. Cho biểu đồ: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG SẢN LƯỢNG DẦU THÔ VÀ THAN ĐÁ XUẤT KHẨU CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 Nhận định nào sau đây đúng khi nói về tốc độ tăng trưởng sản lượng dầu thô và than đá xuất khẩu của nước ta giai đoạn 2010 – 2014? A. Sản lượng dầu thô xuất khẩu tăng liên tục. B. Sản lượng dầu thô xuất khẩu giảm không liên tục. C. Sản lượng than đá xuất khẩu giảm liên tục. D. Sản lượng than đá xuất khẩu giảm không liên tục. Câu 28. Cho biểu đồ sau: Nhận xét nào sau đây không đúng với qui mô và cơ cấu sản lượng thủy sản của hai vùng trên? A. Sản lượng thủy sản của Bắc Trung Bộ nhỏ hơn Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Sản lượng thủy sản của Bắc Trung Bộ lớn hơn Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Tỷ trọng sản lượng thủy sản nuôi trồng của mỗi vùng nhỏ hơn khai thác. D. Tỷ trọng sản lượng thủy sản khai thác của mỗi vùng lớn nhất. - - - - - -HẾT - - - - - 51