Bài tập trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 12 - Bài 21: Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta

Câu 1. Việc áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng chủ yếu là do có sự phân hóa các điều kiện

A. khí hậu và địa hình                                          B. địa hình và đất trồng

C. đất trồng và nguồn nước tưới                            D. nguồn nước và địa hình

Câu 2. Thế mạnh nông nghiệp ở Trung du và miền núi là

A. trồng cây lâu năm                                             B. nuôi trồng thủy sản       

C. trồng cây hàng năm                                           D. nuôi gia cầm

doc 32 trang minhlee 09/03/2023 6780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 12 - Bài 21: Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_mon_dia_li_lop_12_bai_21_dac_diem_nen_no.doc

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 12 - Bài 21: Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta

  1. Câu 39. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 19, nhận định nào sau đây là đúng về diện tích và sản lượng lúa cả nước qua các năm? A. Diện tích tăng, sản lượng tăng. B. Diện tích tăng, sản lượng giảm. C. Diện tích giảm, sản lượng tăng. D. Diện tích giảm, sản lượng giảm. Câu 40. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 19, nhận định nào sau đây không đúng về cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi từ năm 2000 đến 2007? A. Gia súc tăng, gia cầm giảm. B. Gia súc tăng, gia cầm tăng. C. Gia cầm giảm, sản phẩm không qua giết thịt giảm. D. Gia súc tăng, sản phẩm không qua giết thịt giảm. Câu 41. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 19, nhận xét nào đúng với biểu đồ giá trị sản xuất ngành chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta giai đoạn 2000 – 2007? A. Tỷ trọng ngành trồng trọt tăng. B. Tỷ trọng ngành trồng trọt chiếm nhiều nhất. C. Tỷ trọng ngành chăn nuôi chiếm nhiều nhất. D. Tỷ trọng ngành dịch vụ giảm không liên tục. Câu 42. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 19, tỉnh nào sau đây có sản lượng thịt hơi xuất chuồng tính theo đầu người dưới 20 kg/người ở Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Hà Giang. B. Điện Biên. C. Lai Châu. D. Sơn La. Câu 43. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 19, tỉnh nào sau đây có diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm cao nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long? A. Tiền Giang. B. Long An. C. Vĩnh Long. D. Bến Tre. Câu 44. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 19, tỉnh nào có diện tích trồng lúa cao nhất ở Bắc Trung Bộ? A. Thanh Hóa. B. Nghệ An. C. Quảng Bình. D. Quảng Trị. Câu 45. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 19, vùng nào sau đây có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực dưới 60%? A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D. Đông Nam Bộ. Câu 46. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 20, ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh nhất ở vùng A. Đồng bằng sông Hồng. B. Bắc Trung Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 47. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 20, tỉnh nào sau đây có tỷ lệ diện tích rừng trên 60% so với diện tích toàn tỉnh là? A. Nghệ An. B. Hà Tĩnh. C. Đắk Lắk. D. Lâm Đồng. Câu 48. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 20, tỉnh nào sau đây có giá trị sản lượng thủy sản khai thác cao nhất Đồng bằng sông Cửu Long ? A. Cà Mau. B. Kiên Giang. C. Sóc Trăng. D. Bạc Liêu. Câu 49. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 20, vùng nào sau đây có giá trị sản xuất thủy sản thấp nhất trong giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản? A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Tây Nguyên. C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 50. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 20, tỉnh nào sau đây có tỷ lệ diện tích rừng từ trên 40% - 60% so với diện tích toàn tỉnh là? A. Quảng Bình. B. Nghệ An. C. Kon Tum. D. Tuyên Quang. Câu 51. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 20, tỉnh nào sau đây có sản lượng thủy sản khai thác cao hơn sản lượng nuôi trồng? A. Cà Mau. B. Kiên Giang. C. An Giang. D. Bạc Liêu. Câu 52. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 20, tỉnh nào sau đây có giá trị sản xuất thủy sản trên 50 % trong tổng giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản? 18
  2. (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) Để thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích các loại cây trồng qua hai năm 2005 và 2014, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ tròn. C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ đường. Câu 3. Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CỦA NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO NHÓM CÂY TRỒNG CỦA NƯỚC TA (Đơn vị: tỷ đồng) Cây Năm Tổng số Cây lương thực Rau đậu Cây khác công nghiệp 1999 66 183,4 42 110,4 12 149,4 4 983,6 6 940,0 2014 107 897,6 63 852,5 25 585,7 8 928,2 9 531,2 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện qui mô và cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta năm 1999 và 2014? A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ cột. Câu 4. Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY CỦA NƯỚC TA (Đơn vị: nghìn ha) Năm 1990 2000 2010 2014 Tổng số 9 040,0 12 644,3 14 061,1 14 809,4 Cây lương thực 6 474,6 8 399,1 8 615,9 8 996,2 Cây công nghiệp 1 199,3 2 229,4 2 808,1 2 843,5 Cây khác 1 366,1 2 015,8 2 637,1 2 969,7 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) Biểu đồ nào sau đây thích hợp thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây của nước ta giai đoạn 1990 – 2014? A. Biểu đồ đường. B. Biểu đồ tròn. C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ cột. Câu 5. Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP NƯỚC TA (Đơn vị: nghìn ha) Năm 2005 2010 2012 2015 Tổng diện tích 2 495,1 2 808,1 2 952,7 2 827,3 Cây hàng năm 861,5 797,6 729,9 676,8 Cây lâu năm 1 633,6 2 010,5 2 222,8 2 150,5 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) Biểu đồ nào sau đây thích hợp thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu diện tích cây công nghiệp nước ta giai đoạn 2005 – 2015? A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn. Câu 6. Cho bảng số liệu: CƠ CẤU CÁC LOẠI ĐẤT TỰ NHIÊN Ở NƯỚC TA (Đơn vị: %) Tổng Đất Đất Đất chuyên dùng Đất Năm diện tích đất nông nghiệp lâm nghiệp và thổ cư chưa sử dụng 2005 100,0 28,4 43,6 6,0 22,0 2014 100,0 30,9 47,9 7,9 13,3 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) Để thể hiện cơ cấu các loại đất tự nhiên của nước ta năm 2005 và năm 2014, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Biểu đồ đường. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ tròn. D. Biểu đồ cột. Câu 8. Cho bảng số liệu: 20
  3. A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ kết hợp. Câu 6. Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM VÀ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA NƯỚC TA (Đơn vị: nghìn ha) Năm Cây công nghiệp hàng năm Cây công nghiệp lâu năm 2000 778,1 1 451,3 2005 861,5 1 633,6 2010 797,6 2 010,5 2014 711,1 2 133,5 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) Nhận xét nào dưới đây là đúng? A. Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng liên tục. B. Diện tích cây công nghiệp hàng năm giảm liên tục. C. Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng không liên tục. D. Diện tích cây công nghiệp hàng năm tăng liên tục. Câu 7. Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CAO SU (Đơn vị: nghìn ha) Năm 2000 2005 2010 2014 Cả nước 413,8 482,7 740,5 978,9 Đông Nam Bộ 272,5 306,4 433,9 626,5 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) Nhận xét nào sau đây không đúng về diện tích gieo trồng cao su của cả nước và Đông Nam Bộ giai đoạn 2000 – 2014? A. Diện tích gieo trồng cao su của cả nước tăng nhanh hơn Đông Nam Bộ. B. Diện tích gieo trồng cao su của cả nước tăng liên tục. C. Năm 2014, Đông Nam Bộ chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu cả nước. D. Diện tích gieo trồng cao su của Đông Nam Bộ tăng liên tục. Câu 8. Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG VÀ SẢN LƯỢNG LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) Vùng 2005 2014 2005 2014 Đồng bằng sông Hồng 1 186,1 1 122,7 6 398,4 7 175,2 Đồng bằng sông Cửu Long 3 826,3 4 249,5 19 298,5 25 475, 0 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) Nhận xét nào sau đây không đúng về diện tích và sản lượng lúa của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sồng Cửu Long năm 2005 và năm 2014? A. Đồng bằng sông Hồng có diện tích giảm, sản lượng tăng. B. Diện tích ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh hơn sản lượng. C. Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích tăng, sản lượng tăng. D. Sản lượng ở Đồng bằng sông Cửu Long luôn lớn hơn Đồng bằng sông Hồng. Câu 9. Cho bảng số liệu: SỐ LƯỢNG BÒ CỦA TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN (Đơn vị: nghìn con) Năm 2005 2009 2011 2014 Trung du và miền núi Bắc Bộ 899,8 1057,7 946,4 926,7 Tây Nguyên 616,9 716,9 689,0 673,7 22
  4. C. Tốc độ tăng trưởng ngành sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước tăng nhanh nhất. D. Tốc độ tăng trưởng ngành sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước tăng liên tục Câu 17. Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY (Đơn vị: nghìn ha) Năm 2005 2014 Tổng số 13 287,0 14 809,4 Cây lương thực 8 383,4 8 996,2 Cây công nghiệp 2 495,1 2 843,5 Cây khác 2 408,5 2 969,7 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) Nhận định nào không đúng với sự thay đổi diện tích cây lương thực và cây công nghiệp nước ta năm 2005 và năm 2014? A. Diện tích cây công nghiệp có tốc độ tăng nhanh hơn diện tích cây lương thực. B. Diện tích cây lương thực có tốc độ tăng nhanh hơn diện tích cây công nghiệp. C. Năm 2014, diện tích cây lương thực chiếm tỷ lệ cao nhất. D. Năm 2014, diện tích cây công nghiệp chiếm tỷ lệ thấp nhất. Câu 19. Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH VÀ ĐỘ CHE PHỦ RỪNG NƯỚC TA Năm 2008 2010 2012 2014 Rừng tự nhiên (nghìn ha) 10 348,6 10 304,8 10 423,8 10 100,2 Rừng trồng (nghìn ha) 2 770,2 3 083,3 3 438,2 3 696,3 Độ che phủ (%) 38,7 39,5 40,7 40,4 Nhận xét nào đúng với diện tích và độ che phủ rừng nước ta, giai đoạn 2008 – 2014? A. Diện tích rừng trồng có tốc độ tăng chậm hơn độ che phủ rừng. B. Diện tích rừng tự nhiên tăng và nhiều nhất. C. Diện tích rừng trồng có tốc độ tăng nhanh hơn độ che phủ rừng. D. Diện tích rừng trồng tăng và nhiều nhất. Câu 20. Cho biểu đồ: Nhận xét nào sau đây không đúng với năng suất lúa cả năm ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long? A. Năng suất lúa ở ĐBSCL cao nhất. B. Năng suất lúa ở ĐB Sông Hồng cao nhất. C. Năng suất lúa ở ĐBSCL tăng liên tục. D. Năng suất lúa ở ĐBSH tăng liên tục. 24
  5. Câu 28. Cho biểu đồ: Nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng gỗ khai thác của cả nước và một số vùng, giai đoạn 2012 - 2014? A. Cả nước tăng ít hơn số giảm của Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng nhiều hơn cả nước, Tây Nguyên giảm. C. Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng không ổn định, cả nước tăng nhanh. D. Cả nước tăng nhanh hơn Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên giảm. Câu 29. Cho biểu đồ: NĂNG SUẤT VÀ SẢN LƯỢNG LÚA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 Nhận định nào sau đây không đúng về năng suất và sản lượng lúa nước ta giai đoạn 2010 – 2014? A. Năng suất tăng liên tục. B. Sản lượng tăng liên tục. C. Năng suất tăng nhanh hơn sản lượng lúa. D. Năng suất tăng chậm hơn sản lượng lúa. 26
  6. Toång saûn phaåm quoác daân (GDP) Vậy Bình quân thu nhập theo đầu người = (đồng/người hoặc Soá daân USD/người) Saûn löôïng löông thöïc + Bình quân lương thực theo đầu người = (kg/người) Soá daân Ví dụ: Sản lượng lúa nước ta năm 2007 là 35.942.000 tấn, với số dân là 85.170.000 người. Vậy Bình quân lúa theo đầu người = (lưu ý: đơn vị tấn và kg) Dieän tích ñaát noâng nghieäp + Bình quân đất nông nghiệp = (ha/người) Soá daân Ví dụ: Diện tích đất nông nghiệp nước ta năm 2005 là 9.400.000 ha, với số dân là 83.110.000 người Vậy Bình quân đất nông nghiệp = Saûn löôïng luùa + Năng suất lúa = (tấn/ha hoặc tạ/ha) Dieän tích Ví dụ: Sản lượng lúa nước ta năm 2007 là 35.942.000 tấn, Diện tích lúa là 7.207.000 ha Vậy Năng suất lúa = (lưu ý đơn vị tấn/ha và tạ/ha) Soá daân + Mật độ dân số trung bình = (người/km2) Dieän tích Ví dụ: Số dân nước ta năm 2005 là 83.110.000 người, diện tích nước ta là 331.212 km2. Vậy Mật độ dân số trung bình = + Tỷ suất tăng tự nhiên = Tỷ suất sinh – Tỷ suất tử (%) Ví dụ: 0 0 Tỷ suất sinh nước ta năm 2006 là 19 /00, Tỷ suất tử là 5 /00 0 0 Vậy Tỷ suất tăng tự nhiên = 19 /00 - 5 /00 = % + Tổng giá trị xuất nhập khẩu = Giá trị xuất khẩu + Giá trị nhập khẩu Ví dụ: Giá trị xuất khẩu nước ta năm 2007 là 48,6 tỷ USD, Giá trị nhập khẩu là 62,8 tỷ USD. Vậy Tổng giá trị xuất nhập khẩu = 48,6 tỷ USD + 62,8 tỷ USD = + Cán cân xuất nhập khẩu = Giá trị xuất khẩu - Giá trị nhập khẩu Ví dụ: Giá trị xuất khẩu nước ta năm 2007 là 48,6 tỷ USD, Giá trị nhập khẩu là 62,8 tỷ USD. Vậy Cán cân xuất nhập khẩu = 48,6 tỷ USD - 62,8 tỷ USD = Giaù trò Xuaát khaåu + Tỷ lệ xuất khẩu so với nhập khẩu = 100 (%) Giaù trò Nhaäp khaåu Ví dụ: Giá trị xuất khẩu nước ta năm 2007 là 48,6 tỷ USD, Giá trị nhập khẩu là 62,8 tỷ USD. Vậy Tỷ lệ xuất khẩu so với nhập khẩu = Dieän tích Röøng + Độ che phủ rừng nước ta = 100 (%) 33 trieäu ha 28