Bài tập trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 11 - Bài: Liên Bang Nga
Câu 1. Đặc điểm nào sau đây đúng với phần lãnh thổ phía Tây của Liên Bang Nga ?
A. Đồng bằng và vùng trũng. B. Núi và cao nguyên.
C. Đồi núi thấp và vùng trũng. D. Đồng bằng và đồi núi thấp.
Câu 2. Có địa hình tương đối cao, xen lẫn các đồi thấp, đất màu mỡ là đặc điểm của
A. đồng bằng Đông Âu. B. đồng bằng Tây Xi-bia.
C. Cao nguyên trung Xi-bia. D. dãy núi U-ran.
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 11 - Bài: Liên Bang Nga", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_tap_dia_li_lop_11_bai_lien_bang_nga.docx
Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 11 - Bài: Liên Bang Nga
- BÀI TẬP ĐỊA LÍ 11 LIÊN BANG NGA Câu 1. Đặc điểm nào sau đây đúng với phần lãnh thổ phía Tây của Liên Bang Nga ? A. Đồng bằng và vùng trũng. B. Núi và cao nguyên. C. Đồi núi thấp và vùng trũng. D. Đồng bằng và đồi núi thấp. Câu 2. Có địa hình tương đối cao, xen lẫn các đồi thấp, đất màu mỡ là đặc điểm của A. đồng bằng Đông Âu. B. đồng bằng Tây Xi-bia. C. Cao nguyên trung Xi-bia. D. dãy núi U-ran. Câu 3. Phần lớn địa hình phần lãnh thổ phía Đông của Liên Bang Nga là A. núi và cao nguyên. B. đồng bằng và vùng trũng. C. đồi núi thấp và vùng trũng. D. đồng bằng và đồi núi thấp. Câu 4. Đại bộ phận (hơn 80%) lãnh thổ nước Nga nằm ở vành đai khí hậu A. ôn đới. B. hàn đới. C. nhiệt đới . D. cận nhiệt đới. Câu 5. Phần lãnh thổ phía đông của Liên Bang Nga không thuận lợi cho phát triển A. nông nghiệp. B. rừng. C. thủy điện. D. khai thác khoáng sản. Câu 6. Vùng có điều kiện thuận lợi nhất để phát triển nông nghiệp của Liên Bang Nga là A. đồng bằng Đông Âu. B. đồng bằng Tây Xi –bia. C. vùng Xi – bia D. vùng ven biển Thái Bình Dương. Câu 7. Rừng ở LB Nga chủ yếu là rừng lá kim vì đại bộ phận lãnh thổ A. nằm trong vành đai ôn đới. B. là đồng bằng. C. là cao nguyên. D. là đầm lầy. Câu 8. Khó khăn cho việc khai thác tài nguyên của Liên Bang Nga là A. tài nguyên phân bố ở vùng núi hoặc vùng lạnh giá. B. trữ lượng tài nguyên ít, phân bố rãi rác. C. trình độ khoa học kĩ thuật còn yếu kém. D. thiếu nguồn lao động cho khai thác. Câu 9. Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ Nga là một cường quốc văn hóa? A. Có nhiều công trình kiến trúc, tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị. B. Có nhiều nhà bác học thiên tài, nổi tiếng thế giới. C. Có nghiên cứu khoa học cơ bản rất mạnh, tỉ lệ người biết chữ cao. D. Là nước đầu tiên trên thế giới đưa con người lên vũ trụ. Câu 10. Vấn đề về dân số mà Liên Bang Nga đang quan tâm là A. thiếu nguồn lao động. B. dân số tăng nhanh. C. tuổi thọ trung bình thấp. D. tỉ lệ sinh cao. Câu 11. Dân cư nước Nga tập trung chủ yếu ở A.Vùng Đồng bằng Đông Âu. B. Vùng Đồng bằng Tây Xi – bia. C. Vùng Xi – bia D. Vùng ven biển Thái Bình Dương. Câu 12. Công nghiệp của Liên Bang Nga là A. ngành xương sống của nền kinh tế. B. ngành giữ vai trò thứ yếu. C. ngành chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong cơ cấu kinh tế. D. ngành đứng đầu thế giới. Câu 13. Ngành công nghiệp nào là mũi nhọn của nền kinh tế Liên Bang Nga? A. Công nghiệp khai thác dầu khí. B. Công nghiệp luyện kim. C. Công nghiệp năng lượng. D. Công nghiệp điện tử. Câu 14. Ngành công nghiệp nào là thế mạnh của Liên Bang Nga? A. Công nghiệp năng lượng. B. Công nghiệp quốc phòng.
- A. thị trường bị thu hẹp. B. thiếu nguồn vốn đầu tư. C. khoa học chậm đổi mới. D. thiếu nguyên, nhiên liệu bên ngoài. Câu 9. Sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản là do áp dụng biện pháp A .duy trì cơ cấu kinh tế 2 tầng. B. tập trung vào tất cả các ngành công nghiệp. C. tự nghiên cứu khoa học ứng dụng vào sản xuất. D. khai thác triệt để các tài nguyên trong nước. Câu 10: Đặc điểm nổi bật nhất của bờ biển Nhật Bản A. Là một dải liên tục, ít bị cắt xẻ B. Khúc khuỷu, bị cắt xẻ mạnh, tạo nhiều vũng, vịnh C. Được bồi đắp phù sa tạo nhiều đồng bằng rộng lớn D. Bờ biển ngắn, thường xuyên bị sạt lở, xói mòn Câu 11: Vùng biển Nhật Bản có nhiều ngư trường lớn là do: A. Nằm trong khu vực có khí hậu gió mùa, mưa nhiều B. Có đường bờ biển kéo dài C. Có nhiều đảo lớn và hàng nghìn đảo nhỏ D. Nơi giao nhau các dòng biển nóng và lạnh Câu 12: Trong ngành dịch vụ Nhật Bản, câu nào sau đây là chính xác nhất? A. Nhật Bản đứng hàng thứ nhất thế giới về thương mại. B. Bạn hàng buôn bán của Nhật Bản chủ yếu là các nước đang phát triển. C. Nhật Bản là nước có ngành tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới. D. Ngành giao thông vận tải biển đứng hàng thứ tư thế giới. Câu 13: Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng ở Nhật Bản là: A. Vừa phát triển công nghiệp, vừa phát triển nông nghiệp B. Vừa phát triển kinh tế trong nước, vừa đẩy mạnh kinh tế đối ngoại C. Vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì các xí nghiệp nhỏ, thủ công D. Vừa nhập nguyên liệu, vừa xuất sản phẩm Câu 14: Hầu hết các trung tâm công nghiệp Nhật Bản đều tập trung: A. phía Tây, ven vùng biển Nhật Bản B. phía Đông, ven vùng biển Thái Bình Dương C. phía Đông, ven vùng biển Nhật Bản D. phía Tây, ven vùng biển Thái Bình Dương Câu 15: Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật bản vì: A. Tỉ trọng nông nghiệp trong GDP chỉ chiếm 2% B. Không được sự hổ trợ của chính phủ C. Diện tích đất nông nghiệp ít và ngày càng thu hẹp D. Ít ứng dụng tiến bộ khoa học – kĩ thuật và công nghệ hiện đại Câu 16. Đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế Hôn-Su là: A. Kinh tế phát triển nhất B. Phát triển công nghiệp nặng (than) C. Trồng nhiều cây công nghiệp D. Có thành phố lớn là Phu-cu-ô-ca Câu 17. Đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế Hô-cai-đô là: A. Kinh tế phát triển nhất B. Phát triển công nghiệp nặng (than) C. Rừng bao phủ phần lớn diện tích D. Nông nghiệp đóng vai trò chính Câu 18. Đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế Kiu-xiu là: A. Kinh tế phát triển nhất B. Phát triển công nghiệp nặng (than) C. Rừng bao phủ phần lớn diện tích D. Nông nghiệp đóng vai trò chính Câu 19. Vùng kinh tế có mức độ tập trung dân cư thưa thớt nhất ở Nhật Bản là: A. Hôn – xu B. Kiu-xiu C. Xi-cô-cư D. Hô-cai-đô Câu 20. Hai ngành có vai trò hết sức to lớn trong ngành dịch vụ của Nhật Bản là A. thương mại và du lịch. B. du lịch và tài chính.