Bài tập trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 11 - Bài 9+10

Câu 1. So với thế giới, giá trị sản lượng công nghiệp của Nhật Bản đứng thứ 2 sau:

A. Hoa Kỳ.

B. Đức.

C. Trung Quốc.

D. Pháp.

Câu 2. Sản phẩm nào không thuộc ngành công nghiệp chế tạo ở Nhật Bản:

A. Tàu biển.

B. Ô tô.

C. Xe gắn máy.

D. Vật liệu truyền thống.

docx 5 trang minhlee 09/03/2023 3220
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 11 - Bài 9+10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_mon_dia_li_lop_11_bai_910.docx

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 11 - Bài 9+10

  1. - BÀI 9: NHẬT BẢN. - TIẾT 2: CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ Câu 1. So với thế giới, giá trị sản lượng công nghiệp của Nhật Bản đứng thứ 2 sau: A. Hoa Kỳ. B. Đức. C. Trung Quốc. D. Pháp. Câu 2. Sản phẩm nào không thuộc ngành công nghiệp chế tạo ở Nhật Bản: A. Tàu biển. B. Ô tô. C. Xe gắn máy. D. Vật liệu truyền thống. Câu 3. Các trung tâm công nghiệp lớn của Nhật Bản tập trung chủ yếu trên đảo A. Hôn-su. B. Hô-cai-đô. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu. Câu 4. Hai ngành có vai trò hết sức to lớn trong ngành dịch vụ của Nhật Bản là A. thương mại và du lịch. B. du lịch và tài chính. C. thương mại và tài chính. D. tài chính và giao thông biển. Câu 5. Trong ngành nông nghiệp, loại cây trồng chiếm diện tích canh tác lớn nhất ở Nhật Bản là A. chè B. dâu tằm C. lúa gạo D. thuốc lá Câu 6. Trong cơ cấu GDP của Nhật Bản, ngành chiếm tỉ trọng lớn nhất là A. công nghiệp. B. nông nghiệp. C. dịch vụ. D. công nghiệp điện tử - chế tạo. Câu 7. Các sản phẩm nổi bật về ngành công nghiệp chế tạo của Nhật Bản trên thế giới là: A. Tàu biển, ô tô, sản phẩm tin học B. Xe gắn máy, ô tô, rôbôt C. Tàu biển, ô tô, rôbôt D. Tàu biển, ô tô, xe gắn máy Câu 8. Ngành công nghiệp được xem là ngành mũi nhọn của Nhật Bản là A. công nghiệp chế tạo B. sản xuất điện tử C. xây dựng và công trình công cộng D. dệt Câu 9. Ở Nhật Bản, ngành công nghiệp dệt là A. ngành công nghiệp chủ lực.
  2. B. Kiôtô C. Côchi D. Côbê Câu 19. Nhận xét không đúng về ngành nông nghiệp của Nhật Bản là A. phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng tiến bộ khoa học. B. tăng diện tích gieo trồng lúa, đáp ứng nhu cầu của dân số đông C. sản phẩm đánh bắt hải sản đáp ứng phần lớn nhu cầu của người dân. D. chăn nuôi theo các phương pháp tiên tiến trong các trang trại. Câu 20. Trong hoạt động của ngành dịch vụ, ngành có vị trí đặc biệt quan trọng là A. Tài chính B. Ngân hàng C. Giao thông vận tải D. Du lịch BÀI 10: TRUNG QUỐC ( Tiết 1) Câu 1. Dân tộc nào sau đây đông nhất ở Trung quốc? A. Hán. B. Choang. C. Duy Ngô Nhĩ. D. Tạng. Câu 2. Trung Quốc nằm ở khu vực nào của châu Á? A. Đông Á. B. Nam Á. C. Đông Nam Á. D. Tây Nam Á. Câu3. Hai đặc khu hành chính nằm ven biển của Trung Quốc là A. Hồng Công và Thượng Hải. B. Hồng Công và Ma Cao. C. Hồng Công và Quảng Châu. D. Ma Cao và Thượng Hải. Câu 4. Phía đông Trung Quốc giáp với đại dương nào sau đây ? A. Đại Tây Dương. B. Ấn Độ Dương. C. Thái Bình Dương. D. Bắc Băng Dương. Câu 5. Rừng và đồng cỏ phân bố chủ yếu ở miền nào sau đây của Trung Quốc? A. Đông. B. Tây. C. Nam. D. Bắc. Câu 6. Miền Tây của Trung Quốc có kiểu khí hậu nào sau đây? A. Ôn đới hải dương. B. Cận xích đạo. C. Cận nhiệt đới. D. Ôn đới lục địa. Câu 7. Loại khoáng sản nào sau đây nổi tiếng ở Miền Đông Trung Quốc? A. Kim Loại đen. B. Kim Loại màu. C. Quặng bôxit. D. Sa khoáng. Câu 8. Đồng bằng nào của Trung Quốc chịu ảnh hưởng mạnh nhất của lũ lụt? A.Đông Bắc B. Hoa Trung C. Hoa Nam D. Hoa Bắc
  3. B. Dân thành thị và nông thôn đều giảm. C. Dân thành thị tăng, dân nông thôn giảm. D. Dân thành thị và nông thôn đều tăng. Câu 19. Nhận xét nào sau đây không chính xác về sự khác nhau về tự nhiên giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc? A. Miền Đông chủ yếu là đồng bằng còn miền Tây chủ yếu là núi và cao nguyên. B. Miền Tây khí hậu lục địa, ít mưa còn miền Đông khí hậu gió mùa, mưa nhiều. C. Miền Tây là thượng nguồn của các sông lớn chảy về phía đông. D. Miền Đông giàu khoáng sản còn miền Tây thì nghèo Câu 20. Kiểu khí hậu nào sau đây làm cho miền Tây Trung Quốc có nhiều hoang mạc, bán hoang mạc? A. Khí hậu ôn đới lục địa. B. Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa. C. Khí hậu ôn đới gió mùa. D. Khí hậu ôn đới hải dương.