Bài tập trắc nghiệm luyện thi THPT Quốc gia môn Sinh học - Nâng cao (Có đáp án)

Câu 14. Có 8 phân tử ADN tự nhân  đôi một số lần bằng nhau  đã tổng hợp  được 112 mạch pôlinuclêôtit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là

           A. 6.                        B. 3.                         C. 4.                         D. 5. 

Câu 15. Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E. coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển những vi khuẩn E. coli này sang môi trường chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E. coli này sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14 ?

           A. 32.             B. 30.   C. 16.   D. 8.              

doc 123 trang minhlee 21/03/2023 220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập trắc nghiệm luyện thi THPT Quốc gia môn Sinh học - Nâng cao (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_luyen_thi_thpt_quoc_gia_mon_sinh_hoc_nan.doc

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm luyện thi THPT Quốc gia môn Sinh học - Nâng cao (Có đáp án)

  1. C. Sinh vật sản xuất , sinh vật tiêu thụ , sinh vật phân giải , các chất vô cơ , các yếu tố khí hậu D. Các quần xã sinh vật các chất hữu cơ, các chất vô cơ , các yếu tố khí hậu Câu 4: Vì sao nói hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh, tương đối ổn định ? A.Vì các sinh vật trong quần xã luôn tác động với các thành phần vô sinh của sinh cảnh . B. Vì các sinh vật trong quần xã luôn cạnh tranh với nhau và đồng thời tác động với các thành phần vô sinh của sinh cảnh . C. Vì các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau . D. Vì các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau đồng thời tác động với các thành phần vô sinh của sinh cảnh . Câu 5: Cho các phát biểu sau đây về chu trình sinh địa hóa ( 1) Chất tham gia chu trình khí có nguồn dự trữ trong khí quyển ( 2 ) Chất tham gia chu trình lắng đọng có nguồn dự trữ từ vỏ Trái Đất , ít bị thất thoát vì đã lắng đọng ( 3) Chất tham gia chu trình khí thất thoát rất nhiều khi đi qua quần xã sinh vật ( 4) Trong quá trình phân giải chất hữu cơ của vi sinh vật CO2 và nước được trả lại môi trường ( 5) Trong tự nhiên nước luôn vận động tạo nên chu trình nước toàn cầu ( 6) Một phần nhỏ cacbon tách ra từ chu trình cacbon lắng đọng vào các lớp trầm tích ( 7) Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối nitrat và amôn ( 8) Trong khí quyển nước ngưng tụ thành mưa rơi xuống, phần lớn giữ lại ở lục địa Số phát biểu đúng là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 6 : Một hệ thực nghiệm gồm tảo lục và vi sinh vật phân hủy sống được đặt trong môi trường vô sinh tạo nên A. Quần xã sinh vật B. Hệ sinh thái C. Một tổ hợp sinh vật khác loài D. Quần thể vi sinh vật Câu 7: Chu trình sinh địa hóa là A. Sự trao đổi không ngừng các chất hóa học giữa môi trường và hệ sinh thái. B. Sự trao đổi không ngừng các chất hóa học giữa môi trường và quần xã sinh vật. C. Sự trao đổi không ngừng các chất hóa học giữa môi trường và quần thể sinh vật D. Sự trao đổi không ngừng các chất hữu cơ giữa môi trường và quần xã sinh vật Câu 8: Búc xạ quang hợp khi đi vào hệ sinh thái A. Phần lớn bị thất thoát , chỉ một lượng nhỏ được thực vật chuyển thành hóa năng trong chất hữu cơ tạo nên sản lượng sinh vật sơ cấp thô B. Phần lớn bị thất thoát , chỉ một lượng nhỏ được thực vật chuyển thành hóa năng trong chất hữu cơ , sau đó chuyển chất hữu cơ này cho các bậc dinh dưỡng cao hơn . C. Một phần bị thất thoát , một phần được thực vật chuyển thành hóa năng chứa trong mô tạo nên sản lượng sinh vật sơ cấp thô D. Phần nhỏ bị thất thoát , một lượng lớn còn lại được thực vật chuyển thành hóa năng trong chất hữu cơ tạo nên sản lượng sinh vật sơ cấp thô Câu 9: Điều nào không phải là nguyên nhân của sự thất thoát một lượng lớn năng lượng khi qua các bậc dinh dưỡng A.Năng lượng mất đi qua hô hấp và tạo nhiệt B. Năng lượng mất đi do biến cố ngẫu nhiên tiêu diệt sinh vật C. Năng lượng được động vật sử dụng nhưng không đồng hóa được thải ra môi trường dưới dạng chất bài tiết D. Năng lượng chứa trong các bộ phận không được các bậc dinh dưỡng cao hơn sử dụng làm thức ăn ( rễ, lá rụng , xương , da, lông ) Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng A. Hệ sinh thái có sức sản xuất cao nhất là các hồ nông, cửa sông , rạn san hô và rừng ẩm thường xanh nhiệt đới 117
  2. C.Thực vật phù du động vật phù du cá mè D. Lúa sâu ếch Câu 18 : Trong một hệ sinh thái thủy sinh , sinh khối khô tổng số của mỗi nhóm sinh vật như sau I - Động vật có roi : 1,162g II- Ấu trùng muỗi vằn : 0,9623g III – giun ít tơ : 1,005g Chuỗi thức ăn nào sau đây là đúng A. III II I B. I II III C. II I III D. I III II Câu 19: Để xác định độ lớn của bậc dinh dưỡng người ta không sử dụng chỉ số nào ? A. Tổng sinh khối của bậc dinh dưỡng đó . B. Số lượng cá thể của bậc dinh dưỡng đó. C. Năng lượng tích lũy trong tất cả cá thể của bậc dinh dưỡng đó. D. Tổng số các loài của bậc dinh dưỡng đó. Câu 20: Chu trình sinh địa hóa có vai trò : A. Duy trì sự cân bằng vật chất và năng lượng trong sinh quyển . B. Duy trì sự cân bằng trong quần xã C. Cho biết con đường tuần hoàn các chất vô cơ trong tự nhiên D. Giúp xác định độ lớn cảu các bậc dinh dưỡng . Câu 21: Có bao nhiêu ý đúng khi nói về đặc điểm các khu sinh học ( 1) Khu sinh học đồng rêu quanh năm băng giá , đất nghèo dinh dưỡng, thực vật chủ yếu là rêu , địa y, cỏ bông. (2) Khu sinh học rừng lá kim phương Bắc có mùa đông dài đến 6 tháng /năm , mùa hè ngắn, ấm ( 3) Khu sinh học rừng ẩm thường xanh nhiệt đới có thảm thực vật phong phú, nhiều động vật lớn , nghèo nàn côn trùng . ( 4) Thềm lục địa với các đai cỏ biển, rạn san hô được chiếu sáng đầy đủ , giàu muối dinh dưỡng nên năng suất sinh học cao. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 22: Sản lượng sơ cấp tinh ở cỏ là 1,49 . 107 calo . Hiệu suất sinh thái khi bò ăn cỏ là 8% , hiệu suất sinh thái khi người ăn bò là 0,7% . Người sử dụng được bao nhiêu calo A. 8,3 . 104 calo B. 9,15 104 calo C. 8,3 103 calo D. 9,17 103 calo Câu 23: Trong một hồ nước , sản lượng sinh vật sơ cấp tinh của sinh vật sản xuất là 1113 kcalo/m2 / năm . Sản lượng sinh vật tiêu thụ cấp I là 131 kcalo/m2 / năm .Sản lượng sinh vật tiêu thụ cấp II là 16 kcalo/m2 / năm . Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ cấp II là : A. 12,8% B. 12, 2% C. 13 ,8% D. 1 0 ,8% Câu 24: Trong một vùng bình nguyên, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt đất là 3.106 Kcal/m 2/ngày. Thực vật đồng hoá được 0,35% tổng năng lượng đó đưa vào lưới thức ăn. Động vật ăn cỏ và tích lũy được 25%; còn động vật ăn thịt bậc 1 tích luỹ được 1,5% năng lượng của thức ăn. Hiệu suất chuyển hoá năng lượng ở động vật ăn thịt bậc 1 so với nguồn năng lượng từ thực vật là: A. 0,375%. B. 0,0013125% C. 0,4%. D. 0,145%. Câu 25: Biện pháp nào có tác dụng lớn đến sự cân bằng sinh thái A. Phục hồi và trồng rừng mới B. Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên C. Bảo vệ các loài sinh vật quý hiếm D. Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn gây ô nhiễm Câu 26: Giải pháp chủ yếu của sự phát triển bền vững là : A. Giảm đến mức thấp nhất sự khánh kiệt tài nguyên không tái sinh , khai thác và sử dụng hợp lý các dạng tài nguyên tái sinh B. Bảo vệ sự trong sạch của môi trường đất, nước và không khí . C. Bảo tồn đa dạng sinh học bao gồm bảo vệ các loài, các nguồn gen các hệ sinh thái . D. Kiểm soát sự gia tăng dân số , nâng cao chất lượng cuộc sống vật chất và tinh thần cho con người . Câu 27: Cho các hoạt động của con người sau đây: 119
  3. Cá mè sinh sống ở các vùng nước khác nhau thì có tuổi thành thục và thời gian sinh trưởng khác nhau. Tốc độ thành thục tỷ lệ thuận với nhiệt độ nước. Ở miền Nam nhiệt độ nước cao hơn nên tuổi thành thục của cá sớm hơn ở miền Bắc. Do vậy muốn thúc đẩy sớm tuổi thành thục của cá thì tiến hành các biện pháp nâng cao nhiệt độ nước (rút bớt mực nước ao), chọn nơi thả cá ở vùng có nhiệt độ nước cao. Bài 3: Qua nghiên cứu các loài sinh vật biển người ta thấy rằng loài Tôm He ở giai đoạn còn non sống chủ yếu gần bờ, giai đoạn trưởng thành thường sống ở khơi xa cách bờ biển khoảng 100m và đẻ trứng ở đó ? giải thích hiện tượng này và cho biết hiện tượng trên mô tả quy luật sinh thái nào? GIẢI : Do ảnh hưởng của nồng độ muối: - Ở ngoài khơi nồng độ muối cao : 25 - 35%o - Ở ven bờ nồng độ muối thấp : 01 - 25%o Tôm non chịu muối kém nên sống ven bờ ; Tôm trưởng thành chịu muối cao nên sống ở ngoài khơi. - Hiện tượng trên mô tả quy luật tác động không đều của các nhân tố sinh thái : Mỗi nhân tố sinh thái tác động không đều lên các chức phận sống khác nhau hay các giai đoạn phát triển khác nhau của cơ thể sinh vật Bài 4:Ở trong phòng ấp trứng tằm người ta giữ ở nhiệt độ 25 độ C và thay đổi độ ẩm không khí, thấy kết quả như sau: Độ ẩm tương đối 74% 76% 86% 90% 94% 96% không khí Không nở 5% nở 90% 90% 5% nở 0% Tỉ lệ trứng nở nở a) Tìm giá trị độ ẩm không khí gây chết thấp, gây chết cao và cực thuận với việc nở của trúng tằm? b) Giả thiết máy điều hòa nhiệt độ của phòng không giữ được nhiệt độ 25 độ C thì kết quả nở của trứng tằm còn như bảng trên nữa không? Nó sẽ như thế nào nếu nhiệt độ nhỏ hơn hay lớn hơn 25 độ C . Giải a.Giá trị độ ẩm không khí :-Gây hại thấp : xấp xỉ 75%. - Gây hại cao: xấp xỉ 95%.-Cực thuận : xấp xỉ 86- 90% b.Nhiệt độ không giữ được ở 25 độ C - Nếu nhiệt độ thấp hơn hay cao hơn 250C nhưng vẫn thuộc giới hạn chịu đựng của sự phát triển trứng tằm thì giới hạn chịu đựng về độ ẩm không khí của sự phát triển trứng tằm sẽ thu hẹp lại . - Nếu nhiệt độ thấp hơn hay cao hơn 250C và nằm ngoài giới hạn chịu đựng về nhiệt độ thì trứng tằm không nở và có thể bị hỏng . Bài 5:Ảnh hưởng của độ ẩm đến số lượng trứng của mọt gạo trong điều kiện nhiệt độ là 27,50C như sau: HR (%) 35 40 50 60 70 90 95 Số lượng trứng 0 80 200 300 350 333 250 Tìm giới hạn thích hợp về độ ẩm của mọt qua đó có kết luận gì trong việc bảo quản nông sản? Giải Mọt gạo phát triển thuận lợi trong điều kiện độ ẩm là 70 - 95%. Trong khoảng độ ẩm này mọt gạo đẻ trứng với số lượng tối đa. - Khi tăng độ ẩm môi trường từ 35 - 70% số lượng trứng của mọt gạo tăng dần. - Ở điều kiện độ ẩm dưới 35% sẽ ức chế sự đẻ trứng của mọt gạo. - Do mọt gạo phát triển thuận lợi trong điều kiện độ ẩm cao do vậy khi bảo quản nông sản phải để ở nơi khô ráo hạn chế điều kiện phát triển của mọt gạo. Bài 6: Cho lưới thức ăn trong một hệ sinh thái như sau : 1) Sự giảm số lượng của sâu có thể được dự đoán do nguyên nhân là : Loài X Chim ác là Thằn lằn 121 Cỏ Ốc sên Sâu
  4. (1) Lưới thức ăn này có tối đa 5 chuỗi thức ăn. (2) Loài D tham gia vào 3 chuỗi thức ăn khác nhau. (3) Loài E tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn loài F. (4) Nếu loại bỏloài B ra khỏi quần xã thì loài D sẽmất đi. (5) Nếu sốlượng cá thểcủa loài C giảm thì sốlượng cá thểcủa loài F giảm. (6) Có 3 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5. Phương án trảlời đúng là A. (1) đúng, (2) sai, (3) sai, (4) đúng, (5) sai, (6) đúng. B. (1) đúng, (2) sai, (3) đúng, (4) sai, (5) đúng, (6) sai. C. (1) sai, (2) đúng, (3) sai, (4) đúng, (5) đúng, (6) sai. D. (1) sai, (2) đúng, (3) đúng, (4) sai, (5) đúng, (6) sai. Bài 9 :Sơ đồ bên mô tảmột sốgiai đoạn của chu trình NO Nitơ trong tự nhiên. Trong các phát biểu sau, có bao 3 nhiêu phát biểu đúng? a c NO3 d a c N2 Ch h cơ NO2 e b NH (1) Giai đoạn (a) do vi khuẩn phản nitrat hóa thực 4 hiện. N Ch h cơ 2 NO (2) Giai đoạn (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrit hóa 2 e thực hiện. b (3) Nếu giai đoạn (d) xảy ra thì lượng nitơcung cấp NH4 cho cây sẽgiảm. (4) Giai đoạn (e) do vi khuẩn cố định đạm thực hiện. A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. 123