Bài tập trắc nghiệm luyện tập nhận biết một số chất vô cơ
Câu 1: Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch là dùng
A. phương pháp đốt nóng thử màu ngọn lửa.
B. phương pháp nhiệt phân để tạo kết tủa.
C. thuốc thử để tạo với ion một sản phẩm kết tủa, bay hơi hoặc có sự thay đổi màu.
D. phương pháp thích hợp để tạo ra sự biến đổi về trạng thái, màu sắc từ các ion trong
dung dịch.
A. phương pháp đốt nóng thử màu ngọn lửa.
B. phương pháp nhiệt phân để tạo kết tủa.
C. thuốc thử để tạo với ion một sản phẩm kết tủa, bay hơi hoặc có sự thay đổi màu.
D. phương pháp thích hợp để tạo ra sự biến đổi về trạng thái, màu sắc từ các ion trong
dung dịch.
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm luyện tập nhận biết một số chất vô cơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_tap_trac_nghiem_luyen_tap_nhan_biet_mot_so_chat_vo_co.pdf
Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm luyện tập nhận biết một số chất vô cơ
- LUYỆN TẬP NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ-2 Câu 1: Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch là dùng A. phương pháp đốt nóng thử màu ngọn lửa. B. phương pháp nhiệt phân để tạo kết tủa. C. thuốc thử để tạo với ion một sản phẩm kết tủa, bay hơi hoặc có sự thay đổi màu. D. phương pháp thích hợp để tạo ra sự biến đổi về trạng thái, màu sắc từ các ion trong dung dịch. Câu 2. Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết NH4NO3, NaNO3, Al(NO3)3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 là: A. NaNO3 B. Na2CO3 C. NaCl D. NaOH Câu 3. Chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết các dung dịch muối sau: Al(NO3)3, (NH4)SO4, NaNO3, NH4NO3, MgCl2, FeCl2 thì chọn thuốc thử là A. NaOH B. Ba(OH)2 C. BaCl2 D. AgNO3. Câu 4: Để phận biệt Fe2+ và Fe3+ không dùng thuốc thử A. NH3. B. NaOH. C. KMnO4/H2SO4. D. H2SO4 (loãng). Câu 5: Để phận biệt Al3+ và Zn2+ không dùng thuốc thử A. NH3. B. NaOH. C. Na2CO3. D. Na2S. Câu 6: Chỉ dùng thêm chất nào sau đây có thể phân biệt được các oxit: Na2O, Al2O3, CaO, MgO? A. C2H5OH. B. H2O. C. dung dịch HCl. D. dung dịch CH3COOH. Câu 7: Có 6 gói bột: CuO, FeO, Fe3O4, CaO, Ag2O , Fe + FeO. Chỉ dùng thêm dung dịch HCl, có thể nhận ra được số gói đựng từng chất là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 8: Có 2 dung dịch AlCl3 và NaOH. Cách nào sau đây không nhận ra được từng dung dịch ? A. Đổ từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH. B. Cho từ từ dung dịch tác dụng với NH3. C. Cho từng dung dịch tác dụng với dung dịch Na2CO3. D. Cho từng dung dịch tác dụng với H2SO4. Câu 9: Cho các dung dịch axit HCl, HNO3, H2SO4 và H3PO4 có thể dùng chất nào để nhận biết A. bột Cu. B. dung dịch AgNO3. C. bột Cu và dd AgNO3. D. Cu và CaCl2. Câu 10: Để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt KCl, (NH4)2SO4, NH4Cl có thể dùng A. dung dịch AgNO3. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Ca(OH)2. D. dung dịch CaCl2. Câu 11: Có các dd AlCl3, ZnSO4, FeSO4. Chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các dd trên? A. Quì tím. B. Dung dịch NH3. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch BaCl2. Trang 1