Bài tập trắc nghiệm luyện tập Lưu huỳnh và hợp chất
Câu 2: Chọn phát biểu đúng về tính chất hóa học của lưu huỳnh đơn chất:
A.S chỉ có tính khử B. S chỉ có tính oxi hoá
C. S vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá D. S không có tính khử, không có tính oxi hoá
Câu 3: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân, chất bột được dùng để rắc lên
thuỷ ngân rồi gom lại là
A. vôi sống. B. cát. C. muối ăn. D. lưu huỳnh.
Câu 4: Ứng dụng nào sau đây không phải là của lưu huỳnh:
A. Lưu hóa cao su. B. sản xuất H2SO4
C. khử trùng nước sinh hoạt D. sản xuất diêm
A.S chỉ có tính khử B. S chỉ có tính oxi hoá
C. S vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá D. S không có tính khử, không có tính oxi hoá
Câu 3: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân, chất bột được dùng để rắc lên
thuỷ ngân rồi gom lại là
A. vôi sống. B. cát. C. muối ăn. D. lưu huỳnh.
Câu 4: Ứng dụng nào sau đây không phải là của lưu huỳnh:
A. Lưu hóa cao su. B. sản xuất H2SO4
C. khử trùng nước sinh hoạt D. sản xuất diêm
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm luyện tập Lưu huỳnh và hợp chất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_tap_trac_nghiem_luyen_tap_luu_huynh_va_hop_chat.pdf
Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm luyện tập Lưu huỳnh và hợp chất
- LUYỆN TẬP LƯU HUỲNH VÀ HỢP CHẤT Câu 1: Các số oxi thường gặp của S là: A. -2, 0, + 2, + 4 B. -2, 0, + 2, + 6 C. -2, 0, + 4, + 6 D. 0, +2, +4, + 6 Câu 2: Chọn phát biểu đúng về tính chất hóa học của lưu huỳnh đơn chất: A.S chỉ có tính khử B. S chỉ có tính oxi hoá C. S vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá D. S không có tính khử, không có tính oxi hoá Câu 3: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân, chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là A. vôi sống. B. cát. C. muối ăn. D. lưu huỳnh. Câu 4: Ứng dụng nào sau đây không phải là của lưu huỳnh: A. Lưu hóa cao su. B. sản xuất H2SO4 C. khử trùng nước sinh hoạt D. sản xuất diêm Câu 5: S thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất: A. O2, F2, H2SO4 đặc B. H2, Br2, Cl2 C. Fe, Mg, O2 D. Al, Fe, H2 Câu 6: Khí nào sau đây có thể làm mất màu cánh hoa? A. CO2 B. H2S C. SO2 D. SO3 Câu 7: Phản ứng nào thể hiện tính khử của SO2? A. SO2 + H2O → H2SO3 B. SO2 + 2Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr C. SO2 + NaOH → NaHSO3 D. SO2 + CaO → CaSO3 Câu 8: Phản ứng nào thể hiện tính oxi hoá của SO2? A. SO2 + H2O → H2SO3 B. SO2 + 2Cl2 + 2H2O → H2SO4 + 2HCl C. SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O D. SO2 + H2S → 3S + 2H2O Câu 9: Khí H2S là khí độc, để thu khí H2S thoát ra khi làm thí nghiệm người ta dùng chất nào sau đây để hấp thụ: A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH C. dung dịch NaCl D. nước cất Câu 10: Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì A. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng. B. Không có hiện tượng gì. C. Dung dịch chuyển thành màu nâu đen. D. Tạo thành chất rắn màu đỏ.
- Câu 19: Oleum là hỗn hợp gồm: A. SO2 và H2O B. SO3 và H2SO4 đặc C. SO3 và H2SO4 loãng D. SO2 và H2SO4 đặc Câu 20: Trường hợp nào sau đây có phản ứng? A. H2SO4 loãng, ,Cu B. H2SO4 loãng, C C. H2SO4 đặc nguội, Al D. H2SO4 đặc, Cu Câu 21: Pha loãng dung dịch từ H2SO4 đặc trong phòng thí nghiệm,tiến hành theo cách nào là đúng? A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều . B.Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều. C. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều. D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều Câu 22: H2SO4 loãng có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy chất nào dưới đây? A. Fe3O4, BaCl2, Al, Cu. B. Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO C. CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn. D. Zn(OH)2, CaCO3, Ag, Fe2O3. Câu 23: Nhận biết dung dịch muối sunfat ta dùng chất gì? A.quì tím B.BaCl2. C. HCl. D.Na Câu 24: Có 3 dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch là A. Na2CO3. B. BaCO3. C. Al. D. quỳ tím. Câu 25: Axit H2SO4 đặc gây bỏng khi tiếp xúc với da, điều này là do tính chất nào của axit H2SO4 đặc? A. Tính axit mạnh B. Tính oxi hóa mạnh C. Tính khử mạnh D. Tính háo nước. Câu 26: Bạc tiếp xúc với không khí có lẫn H2S lại biến đổi thành sunfua: Ag + H2S + O2 Ag2S + 2H2O Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng? A. Ag là chất oxi hóa, H2S là chất khử B. H2S là chất oxi hóa, Ag là chất khử C. H2S là chất khử, O2 là chất oxi hóa D. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hóa Câu 27: Có 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch HCl, Ba(NO3)2 và H2SO4. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt các dung dịch trên là: A. dung dịch NaCl B. quỳ tím C. dung dịch AgNO3 D. dung dịch NaOH
- ĐÁP ÁN LƯU HUỲNH VÀ HỢP CHẤT Câu 1: Các số oxi thường gặp của S là: A. -2, 0, + 2, + 4 B. -2, 0, + 2, + 6 C. -2, 0, + 4, + 6 D. 0, +2, +4, + 6 Câu 2: Chọn phát biểu đúng về tính chất hóa học của lưu huỳnh đơn chất: A.S chỉ có tính khử B. S chỉ có tính oxi hoá C. S vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá D. S không có tính khử, không có tính oxi hoá Câu 3: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân, chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là A. vôi sống. B. cát. C. muối ăn. D. lưu huỳnh. Câu 4: Ứng dụng nào sau đây không phải là của lưu huỳnh: A. Lưu hóa cao su. B. sản xuất H2SO4 C. khử trùng nước sinh hoạt D. sản xuất diêm Câu 5: S thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất: A. O2, F2, H2SO4 đặc B. H2, Br2, Cl2 C. Fe, Mg, O2 D. Al, Fe, H2 Câu 6: Khí nào sau đây có thể làm mất màu cánh hoa? A. CO2 B. H2S C. SO2 D. SO3 Câu 7: Phản ứng nào thể hiện tính khử của SO2? A. SO2 + H2O → H2SO3 B. SO2 + 2Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr C. SO2 + NaOH → NaHSO3 D. SO2 + CaO → CaSO3 Câu 8: Phản ứng nào thể hiện tính oxi hoá của SO2? A. SO2 + H2O → H2SO3 B. SO2 + 2Cl2 + 2H2O → H2SO4 + 2HCl C. SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O D. SO2 + H2S → 3S + 2H2O Câu 9: Khí H2S là khí độc, để thu khí H2S thoát ra khi làm thí nghiệm người ta dùng chất nào sau đây để hấp thụ: A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH C. dung dịch NaCl D. nước cất Câu 10: Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì A. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng. B. Không có hiện tượng gì. C. Dung dịch chuyển thành màu nâu đen. D. Tạo thành chất rắn màu đỏ.
- A. Fe, Zn, Cr. B. Fe, Al, Cr. C. Al, Zn, Cu D. Al, Mg, Cu Câu 19: Oleum là hỗn hợp gồm: A. SO2 và H2O B. SO3 và H2SO4 đặc C. SO3 và H2SO4 loãng D. SO2 và H2SO4 đặc Câu 20: Trường hợp nào sau đây có phản ứng? A. H2SO4 loãng, ,Cu B. H2SO4 loãng, C C. H2SO4 đặc nguội, Al D. H2SO4 đặc, Cu Câu 21: Pha loãng dung dịch từ H2SO4 đặc trong phòng thí nghiệm,tiến hành theo cách nào là đúng? A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều . B.Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều. C. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều. D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều Câu 22: H2SO4 loãng có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy chất nào dưới đây? A. Fe3O4, BaCl2, Al, Cu. B. Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO C. CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn. D. Zn(OH)2, CaCO3, Ag, Fe2O3. Câu 23: Nhận biết dung dịch muối sunfat ta dùng chất gì? A.quì tím B.BaCl2. C. HCl. D.Na Câu 24: Có 3 dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch là A. Na2CO3. B. BaCO3. C. Al. D. quỳ tím. Câu 25: Axit H2SO4 đặc gây bỏng khi tiếp xúc với da, điều này là do tính chất nào của axit H2SO4 đặc? A. Tính axit mạnh B. Tính oxi hóa mạnh C. Tính khử mạnh D. Tính háo nước. Câu 26: Bạc tiếp xúc với không khí có lẫn H2S lại biến đổi thành sunfua: Ag + H2S + O2 Ag2S + 2H2O Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng? A. Ag là chất oxi hóa, H2S là chất khử B. H2S là chất oxi hóa, Ag là chất khử C. H2S là chất khử, O2 là chất oxi hóa D. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hóa Câu 27: Có 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch HCl, Ba(NO3)2 và H2SO4. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt các dung dịch trên là: A. dung dịch NaCl B. quỳ tím